Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vĩnh Bảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
 
Năm [[Minh Mạng]] thứ XIX ([[1838]]) [[nhà Nguyễn]] cắt 5 tổng của huyện Tứ Kỳ (An Bồ, Viên Lang, Đông Tạ, Bắc Tạ, Can Trì), 3 tổng của huyện Vĩnh Lại (Đông Am, Thượng Am, Ngải Am) thành lập ra huyện Vĩnh Bảo, trấn [[Hải Dương]].<ref>{{Chú thích web | url = http://vneconomy.vn/20130807094129829P9920C9923/vinh-bao-tu-truyen-thong-toi-thanh-cong.htm | tiêu đề = Vĩnh Bảo: Từ truyền thống tới thành công | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Đến năm 1890 khi tỉnh Thái Bình được thành lập, phần đất từ sông Hóa đến sông Thái Bình của huyện Vĩnh Lại được giao cho huyện Vĩnh Bảo và Vĩnh Bảo được mở rộng tới 11 tổng, cuối thế kỷ XIX tổng Bắc Tạ tách làm 2 tổng là Uy nỗ và Bắc Tạ và Vĩnh Bảo từ 1901 có 12 tổng.
 
Từ cuối năm [[1954|1952]], huyện Vĩnh Bảo thuộc [[Kiến An (tỉnh)|tỉnh Kiến An]].
 
Từ ngày [[27 tháng 10]] năm [[1962]], tỉnh Kiến An sáp nhập vào thành phố Hải Phòng, nên từ đó Vĩnh Bảo là một huyện ngoại thành của [[Hải Phòng]]. Từ lúc ban đầu sáp nhập, huyện gồm 29 xã như hiện nay.
 
Ngày [[18 tháng 3]] năm [[1986]], thành lập [[Vĩnh Bảo (thị trấn)|thị trấn Vĩnh Bảo]] - thị trấn huyện lỵ huyện Vĩnh Bảo - trên cơ sở 223,8 ha diện tích tự nhiên với 4.336 nhân khẩu của xã Tân Hưng và 28 ha diện tích tự nhiên với 1.061 nhân khẩu của xã Nhân Hòa.