Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Tống Tiền Phế Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Xathanhpho (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của A
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
'''Lưu Tống Tiền Phế Đế''' ([[chữ Hán]]: 劉宋前廢帝; [[25 tháng 2]], [[449]] – [[1 tháng 1]], [[465]]), tên húy là '''Lưu Tử Nghiệp''' (劉子業), [[biểu tự]] '''Pháp Sư''' (法師), là [[Hoàng đế]] thứ sáu của triều [[Lưu Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Ông lên ngôi khi còn ở độ tuổi thiếu niên và chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi. Ông là người bạohung lựcbạo và bốc đồng, bao gồm cả việcđã thảm sát nhiều thành viên hoàng tộc và đại thần cấp cao. Ngoài ra, Tiền Phế Đế còn là người hoang dâm. Tiền Phế Đế đã bị ám sát chỉ khoảng một năm sau khi lên ngôi.
 
== Trước khi lên ngôi ==
Lưu Tử Nghiệp sinh năm Nguyên Gia thứ 26 ([[449]]), khi đó cha ông là [[Lưu Tống Hiếu Vũ Đế|Lưu Tuấn]] vẫn còn đang là Vũ Lăng vương dưới quyền trị vì của ông nội [[Lưu Tống Văn Đế|Văn Đế]]. Mẹ của Lưu Tử Nghiệp là [[Vương Hiến Nguyên]].
 
Mặc dù cha ông được cử làm thứ sử lần lượt tại nhiều châu khác nhau, song Lưu Tử Nghiệp vẫn ở tại kinh thành [[Kiến Khang]]. Lưu Tử Nghiệp bị bác là [[Lưu Thiệu (Lưu Tống)|Lưu Thiệu]] tống giam sau khi Lưu Thiệu sát hại Văn Đế để đoạt lấy ngai vàng vào năm 453 và Lưu Tuấn nổi dậy chống lại Lưu Thiệu. Lưu Thiệu đã tính đến việc hành quyết Lưu Tử Nghiệp song đã không làm như vậy. Sau đó, Lưu Tuấn xưng đế rồi đánh bại và giết chết Lưu Thiệu, Lưu Tử Nghiệp vì thế đã được cứu thoát khỏi ngục tù và đến năm 454 thì được lập làm [[Thái tử]].
 
Năm Hiếu Kiến thứ 3 ([[456]]), Hiếu Vũ Đế đã ban hôn ước giữa Lưu Tử Nghiệp với [[Hà Lệnh Uyển]] (何令婉), con gái của một bá quan tên là [[Hà Vũ]] (何瑀). Hà Lệnh Uyển trở thành [[Thái tử phi]]. Năm Đại Minh thứ 2 ([[458]]), Hiếu Vũ Đế lập một cung cho Thái tử. Năm thứ 4 ([[460]]), ông được phép đọc ''[[Hiếu Kinh]]'', và đến năm thứ 7 ([[463]]) thì ông được mặc y phục của người lớn.
Dòng 55:
 
== Trị vì ==
Sau khi lên ngôi, do bất mãn về với vua cha, Tiền Phế Đế ngay lập tức ra lệnh rằng tất cả các thay đổi luật lệ của Hiếu Vũ Đế sẽ bị bãi bỏ. Ngoài ra, sự bất mãn này còn được biểu hiện với việc sau khi trao chân dung các tân đế cho các đền thờ tổ tiên, ông đã đến để nhìn ngắm chúng.
 
Khi nhìn thấy chân dung người sáng lập nên triều đại (cụ nội) là [[Lưu Tống Vũ Đế|Vũ Đế]], Tiền Phế Đế đã nhận xét, ''"cụ nội là một đại anh hùng"''. Khi nhìn thấy chân dung của Văn Đế, Tiền Phế Đế đã nhận xét, ''"ông nội cũng khá tài giỏi, song thật không may khi ông nội đã bị con trai lấy mất đầu"''. Khi thấy chân dung của Hiếu Vũ Đế, Tiền Phế Đế không tỏ vẻ hài lòng và nhận xét: ''"vua cha có một chiếc mũi to do uống quá nhiều rượu. Chiếc mũi đó ở đâu?"'' và Tiền Phế Đế đã ra lệnh rằng phải phóng đại chiếc mũi của Hiếu Vũ Đế. Lưu Tử Nghiệp cũng chỉ thẳng vào bức họa của cha mình mà nói rằng: ''“Phụ thân quá mức hiếu sắc, không biết tôn ti trật tự.”''
 
Sau khi Lưu Tử Nghiệp lên ngôi không lâu, Vương Thái hậu lâm bạo bệnh. Bà triệu kiến Tiền Phế Đế đến để nhìn mặt. Tuy nhiên, Tiền Phế Đế đã từ chối vì cho rằng trong phòng của người bệnh sẽ có những hồn ma. Thái hậu tức giận và nói với các hầu gái: ''"Hãy đem một thanh kiếm đến và mổ ta ra, để xem làm thế nào con thú vật này ra khỏi được ta!"''. Bà qua đời ngay sau đó.
Dòng 68:
Tiền Phế Đế cắt các chi của Lưu Nghĩa Cung, mổ bụng, và lấy ruột ra để cắt thành từng khúc. Ông cũng khoét mắt Lưu Nghĩa Cung và ngâm vào mật ong, gọi là "mắt ma ngâm." Từ thời điểm này trở đi, những người được Tiền Phế Đế tin tưởng gồm Viên Nghĩ, [[Từ Viên]] (徐爰), [[Thẩm Khánh Chi]], hoàng đệ Dự Chương vương [[Lưu Tử Thượng]] (劉子尚), và Hội Kê Trưởng công chúa [[Lưu Sở Ngọc]].
 
Hành động được coi là hết sức trái luân lý vào thời điểm đó, khi nghe Trưởng công chúa nói rằng thật không công bằng khi Tiền Phế Đế có thể có đến hàng nghìn thê thiếp song bản thân cô lại chỉ được có một phu quân, Tiền Phế Đế đã lựa chọn 30 tráng niên có dung mạo tuấn tú để làm người tình cho cô. Do bực bội trước hoàng đệ Tân An vương [[Lưu Tử Loan]] (Lưu Tử Loan), Tiền Phế Đế đã buộc Lưu Tử Loan phải tự sát và còn giết chết hai người em cùng mẹ của Tử Loan là Nam Hải Ai vương [[Lưu Tử Sư]] (劉子師) và một công chúa không rõ tên.
 
Khi chú ông là Nghị Dương vương [[Lưu Sưởng]] (劉昶), cũng là [[Thứ sử]] [[Từ Châu]] (徐州, nay là bắc bộ [[Giang Tô]] và bắc bộ [[An Huy]]) thỉnh cầu được cho phép trở về Kiến Khang, Tiền Phế Đế đã vu cáo Lưu Sưởng lên kế hoạch phản nghịch, và đã cử [[Thẩm Khánh Chi]] đưa quân đi đánh Lưu Sưởng. Lưu Sưởng sợ hãi và ban đầu đã cố gắng kháng cự, tuy nhiên sau đó vì biết rằng mình không thể đánh lại quân của triều đình nên ông ta đã chạy trốn sang [[Bắc Ngụy]].
 
Vào [[mùa đông]] năm 465, Tiền Phế Đế tiếp tục các cuộc giết chóc của mình.
Trong khi đó, vào [[mùa đông]] năm 465, Tiền Phế Đế tiếp tục các cuộc giết chóc của mình. Ông có quan hệ [[loạn luân]] với cô ruột là Tân Thái công chúa [[Lưu Anh Mị]] (劉英媚), và đã quyết định lấy bà làm thiếp. Tiền Phế Đế đã sát hại một [[nữ quan]] và đem thi thể của người này đến chỗ chồng của Lưu Anh Mị là [[Hà Mại]] (何邁), và bảo với ông ta rằng Anh Mị đã chết. Hà Mại biết được sự thật và không thể chịu nổi nỗi sỉ nhục này, vì thế Hà Mại đã tính đến việc lật đổ Tiền Phế Đế và lập em trai ông là Tấn An vương [[Lưu Tử Huân]] (劉子勛) làm hoàng đế. Âm mưu này bị bại lộ và Tiền Phế Đế đã đích thân đem quân tấn công và giết chết được Hà Mại. Khi Thẩm Khánh Chi cố gắng thúc giục Tiền Phế Đế thay đổi để tránh xảy ra những vụ chống đối khác, Tiền Phế Đế bèn hạ độc Thẩm.
 
Trong khi đó, Tiền Phế Đế phong cho cháu gái [[Lộ hoàng hậu (Lưu Tống Tiền Phế Đế)|Lộ thị]] của Lộ Thái hoàng thái hậu làm [[Hoàng hậu]].
 
=== Ngược đãi tông thân ===
Hàng 86 ⟶ 84:
 
Thuộc cấp của Lưu Tử Huân là [[Đặng Uyển]] (鄧琬) sau đó đã tuyên bố nổi loạn, song lúc đó Đặng chưa tuyên bố Lưu Tử Huân là hoàng đế.
 
===Hành vi dâm loạn===
Khi nghe chị gái ruột là Trưởng công chúa [[Lưu Sở Ngọc]] nói rằng thật không công bằng khi Tiền Phế Đế có thể có đến hàng nghìn thê thiếp song bản thân cô lại chỉ có một phu quân, Tiền Phế Đế đã lựa chọn 30 tráng niên có dung mạo tuấn tú để làm người tình cho cô, hành vi dâm loạn gây chấn động dư luận vào thời điểm đó. Bên cạnh đó, không ít tin đồn cho rằng chính Lưu Sở Ngọc cùng Lưu Tử Nghiệp có quan hệ [[loạn luân]] do sự thân thiết bất thường của hai người.
 
TrongLưu khi đó, vào [[mùa đông]] năm 465, Tiền Phế Đế tiếp tục các cuộc giết chóc của mình.Tử ÔngNghiệp có quan hệ [[loạn luân]] với cô ruột là Tân Thái công chúa [[Lưu Anh Mị]] (劉英媚), và đã quyết định lấy bà làm thiếp. TiềnLưu PhếTử ĐếNghiệp gọi Tân Thái công chúa vào cung để dâm loạn, sau đó đã sát hại một [[nữ quan]] và đem thi thể của người này đến chỗ chồng của Lưu Anh Mị là [[Hà Mại]] (何邁), và bảo với ông ta rằng Anh Mị đã chết. Hà Mại biết được sự thật và không thể chịu nổi nỗi sỉ nhục này, vì thế Hà Mại đã tính đến việc lật đổ Tiền Phế Đế và lập em trai ông là Tấn An vương [[Lưu Tử Huân]] (劉子勛) làm hoàng đế. Âm mưu này bị bại lộ và Tiền Phế Đế đã đích thân đem quân tấn công và giết chết được Hà Mại. Khi [[Thẩm Khánh Chi]] cố gắng thúc giục Tiền Phế Đế thay đổi để tránh xảy ra những vụ chống đối khác, Tiền Phế Đế bèn hạ độc Thẩm.
 
Lưu Tử Nghiệp còn có ý định phong Lưu Anh Mị (lúc này đã đổi tên để tránh điều tiếng dư luận) làm hoàng hậu, nhưng bị các đại thần cực lực phản đối vì như vậy sẽ công khai lộ ra tiếng xấu loạn luân, khiến cả triều đại bị thiên hạ phỉ nhổ. Lưu Tử Nghiệp đành thôi, và phong cho cháu gái [[Lộ hoàng hậu (Lưu Tống Tiền Phế Đế)|Lộ thị]] của Lộ Thái hoàng thái hậu làm [[Hoàng hậu]].
 
=== Cái chết ===
Lúc này, Tiền Phế Đế vẫn tiếp tục các hành vi vô đạo của mình. Ông đã cho triệu các vương phi (vợ các thân vương) đến hoàng cung và ra lệnh cho họ nằm xuống và phải đồng ý để các thuộc hạ của ông [[quan hệ tình dục]]. Khi Nam Bình Thái vương phi Giang thị (vợ của chú [[Lưu Thước]] (劉鑠) đã mất) từ chối, Tiền Phế Đế đã đánh roi bà và giết ba con trai của bà là Nam Bình Hoài vương [[Lưu Kính Du]] (劉敬猷), Lư Lăng Cung vương [[Lưu Kính Tuyên]] (劉敬先), và Nam An Điệu hầu [[Lưu Kính Uyên]] (劉敬淵). Ông cũng ra lệnh buộc các nữ quan của mình phải thoát y và khi một nữ quan từ chối thực hiện, ông đã cho chặt đầu người này.
 
Đêm hôm đó, Tiền Phế Đế mơ thấy một người đàn bà đến chửi rủa ông, ''"Ngươi quá hung bạoác và vô đạo đến nỗi ngươi sẽ không thể tiếp tục sống để thấy vụ thu hoạch lúa mì vào năm tới."'' Sau khi tỉnh dậy, ông đã tìm thấy một nữ quan có vẻ ngoài giống với người phụ nữ trong giấc mơ và ra lệnh chặt đầu nữ quan này. Sau đó, Tiền Phế Đế lại mơ thấy nữ quan bị chặt đầu tới chửi rủa mình. Do đó, Tiền Phế Đế đã quyết định tổ chức một lễ diệt trừ yêu ma vào đêm hôm sau.
 
Một thuộc hạ thường xuyên bị Tiền Phế Đế trách mắng là [[Thọ Tịch Chi]] đã cùng một số người khác tham gia vào một âm mưu ám sát Tiền Phế Đế. Vào buổi lễ diệt trừ yêu ma, họ đã bao vây Tiền Phế Đế. Tiền Phế Đế cố gắng chạy trốn song đã bị Thọ giết chết, khi đó mới 17 tuổi. Tiền Phế Đế được chôn cất với người vợ quá cố của ông là Hà Thái tử phi.
 
Lưu Úc lên ngôi, tức là [[Lưu Tống Minh Đế]].