Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 65:
Năm [[1928]], việc tập thể hóa các vùng đất về một chính thể đã được triển khai, vào cuối những năm [[1930]].
 
Những năm [[1937]]-[[1938]], trong cuộc "[[Đại thanh trừng]]", một số người bị cho là theo [[chủ nghĩa dân tộc]] đã bị hành quyết, bao gồm [[Faizullah Khojaev]], thủ tướng đầu tiên.
 
Trong thời kỳ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], rất nhiều các nước công nghiệp đã chuyển tới Uzbekistan từ các vùng nguy hiểm ở phía tây của [[Liên Xô]] để bảo đảm an toàn.
Dòng 71:
Trong thời kỳ Xô viết, [[Hồi giáo]] trở thành một điểm nóng của chống [[tôn giáo]] trong chính quyền [[Cộng sản]]. Chính phủ đóng cửa phần lớn các miếu thờ, và các trường học [[tôn giáo]] trở thành bảo tàng chống [[tôn giáo]].
 
[[Đảng Cộng sản]] là Đảng hợp pháp duy nhất tại Uzbekistan trước [[1990]]. Chủ tịch cầm quyền lâu nhất tại [[Uzbekistan SSR]][[Sharof Rashidov]], đứng đầu Đảng Cộng sản Uzbekistan từ năm [[1959]] đến [[1983]]. [[Islom Karimov]], đứng đầu Đảng Cộng sản Uzbekistan từ năm [[1989]] và sau này nắm quyền Đảng mới, '''Đảng Dân chủ Nhân dân''' (PDP), trở thành [[tổng thống Uzbekistan SSR]] năm [[1990]].
 
Vào ngày [[1 tháng 9]] năm [[1991]], Uzbekistan SSR đổi tên thành ''Uzbekistan Cộng hoà'', trước đây là một phần của [[Liên Xô]] trước [[26 tháng 12]] năm [[1991]]. Với việc tan rã hoàn toàn của СССР, Uzbekistan SSR trở thành Quốc gia độc lập [[Uzbekistan]]. Karimov làm tổng thống từ đó.