Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Roger Penrose”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 65:
|footnotes =
}}
'''Huân tước Roger Penrose''' {{post-nominals|post-noms=[[Order of Merit (Commonwealth)|OM]], [[Royal Society|FRS]]}} (sinh [[8 tháng 8]] năm [[1931]]), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh. Ông hiện là Giáo sư Rouse Ball Toán học danh dự tại [[Viện Toán học]] của [[Đại học Oxford]], cũngthành nhưviên ủydanh dự của [[Đại học Wadham]], Oxford và là thành viên danh dự của [[WadhamĐại Collegehọc St John's]], [[Đại học Cambridge]] và [[Đại học London]] ([[UCL]]).<ref>{{Cite web|title=Oxford Mathematician Roger Penrose jointly wins the Nobel Prize in Physics {{!}} University of Oxford|url=https://www.ox.ac.uk/news/2020-10-06-oxford-mathematician-roger-penrose-jointly-wins-nobel-prize-physics|access-date=7 October 2020|website=www.ox.ac.uk|language=en}}</ref> Ông là thành viên của [[Hội Hoàng gia Luân Đôn]].
 
Penrose nổi tiếng trên thế giới với các công trình nghiên cứu về vật lý toán, đặc biệt là những đóng góp của ông đối với [[thuyết tương đối tổng quát]] và [[vũ trụ học]]. Ông nhận nhiều giải thưởng lớn, bao gồm [[Giải Wolf]] năm 1988 cùng với [[Stephen Hawking]].<ref>{{chú thích sách|first=R|last=Penrose|title=The Road to Reality: A Complete guide to the Laws of the Universe|publisher=Vintage Books|year=2005|isbn=0-09-944068-7}}</ref> Năm 2020, [[Roger Penrose]] được trao giải Nobel Vật lý 2020 cho chứng minh sự hình thành của [[lỗ đen]] là một hệ quả tất yếu của [[thuyết tương đối tổng quát]] và [[Andrea M. Ghez]] cùng với nhà vật lý thiên văn [[Reinhard Genzel]] được trao [[giải Nobel Vật lý]] cho khám phá ra [[lỗ đen siêu khối lượng]] ở trung tâm [[Ngân Hà]], và nhà vật lý lý thuyết