Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thúy Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
vẻ đẹp của Kiều được chi tiết hón
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 75:
:''Làn thu thuỷ nét xuân sơn''
:''Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh''
:Đôi mắt của KIều trong xanh, gợn sóng như nước hồ thu
Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. Tả Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp đặc tả đôi mắt để qua
:Đôi lông mày tươi non như cây trên núi
đó nói lên vẻ đẹp trong thế giới tâm hồn, nhân cách của nhân vật. Kiều đẹp đến mức hoa ghen liễu hờn, thiên nhiên cũng sinh lòng đố kị"Lạ gì bỉ sắc tư phong/ trời xanh quen thói má hồng đánh ghen".
:=>Vẻ đẹp của Kiều bằng đất bằng nước, bằng cả không gian và thời gian
 
:=>Vẻ đẹp bằng cả đại vũ trụ, không do đếm được. Một vẻ đẹp hoàn mĩ khiến cho Tây Thi (1 trong tứ đại mĩ nhân) mất vía, Hằng Nga giật mình
vì thế mà số phận long đong cực khổ. Điều này cho thấy sắc đẹp của Kiều đã đạt đến độ hoàn mĩ.
:Kiều khiến cho hoa phải ghen vì má thắm môi hồng. Liễu mềm mại, xanh tươi, phải hờn vì sức sống xuân xanh của nàng
:*Báo hiệu cho sự đố kị của thiên nhiên đối với nàng*
=== Vẻ đẹp về tâm hồn ===
Kiều có tâm hồn trong sáng và trái tim đa cảm: khi đi du xuân cùng em, gặp mộ Đạm Tiên, người phụ nữ xấu số không quen biết, Kiều đã tỏ lòng thương cảm, Kiều luôn luôn hiểu và cảm nhận được nỗi đau khổ của người khác và tìm cách giải quyết.