Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Nguyệt Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 61:
===Thời trẻ===
 
Sinh ra tại [[Cao Kiều]], một thị trấn nhỏ phía đông [[Thượng Hải]], gia đình Đỗ chuyển về Thượng Hải năm 1889. Khi lên 9, Đỗ trở thành trẻ mồ côi – mẹ ông chết khi sinh con, chị gái bị bán làm nô lệ, cha ông mất, và mẹ kế biến mất – ông bị gửi về Cao Kiều và được bà nội nuôi dưỡng. Ông trở về Thượng Hải năm 1902, làm việc tại hãng buôn hoa quả Hồng Nguyên Thịnh (Dah Yeu Fruit Hong) nằm trên phố 16, khu Nan Tao (Nam Đảo) của Thượng Hải đến khi bị đuổi vì ăn cắp. Nhanh chóng, ông lại được Phan Nguyên Thịnh, một hãng buôn hoa quả có tiếng khác tiếp nhận vào vị trí nhân viên bán hàng. Tại đây, Đỗ chơi thân với một tên du đãng tên là Đồng A San. Sau 4 năm quen biết, ông quyết định dọn về sống chung cùng A San tại "Tian Song Lodging House" (Nhà nghỉ Thiên Thống). Thực chất, đây là một nhà chứa bình dân. A San sống, đồng thời làm bảo kê, chăn dắt gái ở đó. ông là thành viên của băng Bác Cổ bang - một băng con của Thanh Bang hội.<ref name=":0" />
 
=== Gia nhập Thanh Bang<ref>Thanh Bang Hội được thành lập vào khoảng giữa đời [[nhà Thanh]], tên gọi gốc là An Tĩnh Bang.
Dòng 70:
 
Tại [[Thượng Hải]] cũng như [[Hong Kong]], người của Thanh Bang Hội chủ yếu gốc [[Quảng Đông]] và người của băng Tam Hoà hội gốc [[Triều Châu]] thường xuyên xung đột với nhau để tranh quyền bảo kê bến cảng, thầu công nhân cho các nhà máy và đặc biệt là độc chiếm quyền kinh doanh thuốc phiện. </ref> ===
Đỗ được bang hội bố trí tá túc và coi sóc an ninh khu vực nhà bếp của nhà nghỉ, đặt dưới quyền sai phái của phu nhân Hoàng lão đại. Xấu trai nhưng lanh lợi, tính tình lại liều lĩnh, Đỗ nhanh chóng được Hoàng phu nhân để mắt, tin cậy và nâng đỡ. Lúc này, mối quan tâm của Hoàng Kim Vinh - ông trùm Thanh Bang Hội là cô đào hát trẻ tuổi Lộ Lan Xuân và xinh đẹp chứ không phải bà vợ cả già nua nữa. Đi đâu Hoàng phu nhân cũng sai Đỗ tháp tùng. Không ít lần, Đỗ Nguyệt Sênh đã phản xạ nhanh nhạy và đúng lúc, cứu thoát Hoàng phu nhân trong nhiều tình huống nguy hiểm do các băng nhóm đối thủ của Hoàng Kim Vinh gây nên. Nhờ sự nâng đỡ của Hoàng phu nhân, Đỗ Nguyệt Sênh đã được Hoàng Kim Vinh trọng dụng. Đỗ được giao cho nhiều nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu là chỉ huy đám bảo kê trong các cuộc thanh trừng hoặc gây chiến giành lãnh địa với các băng đảng khác.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ong-trum-ben-Thuong-Hai-Mau-nhuom-duong-quan-608870/|tựa đề=“Ông trùm” bến Thượng Hải: Máu nhuộm đường quan|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
=== Lên nắm quyền, tạo lập đế chế [[Nha phiến]] ===
Một đêm có nhã hứng, "Tứ đại quốc dân công tử" <ref>Đầu thập niên 1920, hình mẫu, thần tượng của nam Thanh niên [[Thượng Hải]] là "Tứ đại quốc dân công tử". Đứng đầu là [[Tôn Khoa]], con trai lãnh tụ dân tộc [[Tôn Trung Sơn]]. Người thứ hai là Thiếu soái [[Trương Học Lương]]. Người thứ ba là [[Đoàn Hoằng Nghiệp]], con trai thủ lĩnh [[quân phiệt Bắc Dương]] [[Đoàn Kỳ Thụy]]. Người cuối cùng là Lư Tiểu Gia, quý tử nối nghiệp Đại soái [[Lư Vĩnh Tường]], Đốc quân Chiết Giang, Trực Lệ và Giang Tô, phái quân phiệt Hoãn hệ.</ref> Lư Tiểu Gia cùng tùy tùng đến nhà hát Thiên Cung xem Lộ Lan Xuân biểu diễn. Đến không báo trước, không xưng danh, phía nhà hát không chú ý, việc đón tiếp không được như ý. Giữa chừng buổi diễn, Lư Tiểu Gia bỗng đột ngột đứng dậy quát tháo, chê Lộ Lan Xuân hát dở. Chưa hết, gã còn công nhiên đuổi cô đào ra khỏi sân khấu. Cũng có mặt dự khán suất hát, Hoàng Kim Vinh ra lệnh hàng chục vệ sĩ xuất hiện. Cả Lư Tiểu Gia lẫn đám tùy tùng đều bị Bác Cổ Bang đánh rồi ném ra đường. Dù vậy, Lư Tiểu Gia vẫn quyết không xưng danh hay xin lỗi, không quên đe dọa sẽ quay lại san bằng nhà hát Thiên Cung. Hai đêm sau, Hoàng Kim Vinh bị bắt chở đến giam tại đồn Long Hoa, đánh đập và bỏ đói tàn nhẫn, không coi vị thế trùm Thanh Bang lẫn chức vụ Đốc sát trưởng của ông là gì cả. Lư Tiểu Gia đích thân tìm đến tận Tổng bộ Tuần Bổ tuyên bố: "''Đốc chưởng nhân của các người là do ta bắt, sống chết là do ta định. Muốn y toàn mạng, kêu hết vợ con y cùng toàn bộ chỉ huy Tuần Bổ đến sân trại Lữ đoàn số 7 (Quân đoàn số 4) của ta dập đầu tạ tội, biết đâu ta sẽ động lòng mà không giết''".
 
Dòng 85:
Đỗ Nguyệt Sênh thăng tiến và giàu lên rất nhanh. Năm 1911, mới vào giang hồ đầu quân cho băng Bác Cổ, chỉ sau 7 năm, đến năm 1918, Đỗ Nguyệt Sênh đã sắm được du thuyền riêng để dạo chơi trên [[Trường Giang]].<ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ong-trum-ben-Thuong-Hai-Duong-cong-de-che-609794/|tựa đề=“Ông trùm” bến Thượng Hải: Đường cong đế chế|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Năm 1936, để khuếch trương uy thế và xoá mờ lai lịch bần hàn của mình, Đỗ không ngại bỏ tiền mua hẳn một khu đất nông nghiệp xây một toà dinh thự lớn vừa làm nơi ở, vừa làm nhà thờ tổ và tổ chức một bữa tiệc khánh thành 3 ngày liền. Đó là một trong những lễ khánh thành hoành tráng nhất [[Thượng Hải]], với hàng trăm nhân vật tiếng tăm trong chính quyền và xã hội tham dự. Trong toà kiến trúc này có bố trí những phòng lớn để làm phòng tiếp khách, phòng hội họp, phòng chơi bài và cả một sàn nhảy lớn. Những toà nhà phụ hai bên hông được Đỗ Nguyệt Sênh bố trí thành kho. Một bên thường xuyên chất đầy [[Thuốc phiện]] và bên kia là kho [[Thuốc nổ]], súng đạn đủ để trang bị cùng lúc cho cả [[Tiểu đoàn]]. Tòa nhà nguy nga này có hàng chục phòng lớn nhỏ, được thiết kế pha tạp giữa kiến trúc cung đình đời [[Nhà Minh]] và kiến trúc hiện đại kiểu [[Phương Tây]]. Dinh thự ngày nay là khách sạn Đồng Hồ (Donghu Hotel) ở [[Thượng Hải]].<ref name=":2" />
 
Thời điểm đó, chính quyền [[Thực dân]] Anh, Pháp cũng giở chiêu bài [[Mị dân]], phát động phong trào "tân sinh hoạt", kêu gọi dân chúng bãi bỏ uống rượu và hút thuốc phiện. Cảnh sát Thượng Hải dưới quyền điều khiển của Hoàng Kim Vinh, Trương Tiêu Lâm cũng bắt, phạt rất nặng bất kỳ ai buôn bán hay sử dụng thuốc phiện. Thị trường cho xã hội đen thao túng đã được chính quyền dọn dẹp và bày sẵn. Đỗ đã cho nhập heroin từ Marseille về Thượng Hải. <ref name=":3">{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/ONG-TRUM-BEN-THUONG-HAI-Ky-6-DE-QUOC-Nha-phien-610139/|tựa đề=“Ông trùm” bến Thượng Hải: "Đế quốc" nha phiến|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>Ban đầu, heroin được nhập về dưới dạng "hồng phiến". <ref>Thật ra, nếu đúng thì phải gọi nó trong tên chung chỉ mọi loại heroin là bạch phiến. nhầm lẫn "hồng phiến" của Đỗ với Methamphetamin. "Hồng phiến" ngày xưa thật ra là loại heroin số 3 được sản xuất nhiều tại khu vực TP cảng Marseille của Pháp. Nguyên liệu điều chế là thuốc phiện do công ty Đông Ấn mang về chủ yếu từ vùng Lưỡi Liềm Vàng (Golden Crescent) - tức khu vực giao giữa Trung Á, Nam Á và Tây Á, vùng núi non tạo thành hình trăng non (lưỡi liềm) bao trùm lên ba nước Iran - Afghanistan - Pakistan.
===Liên minh với Quốc dân đảng===
 
Heroin số 3 có độ tinh khiết không cao, chỉ khoảng 70%, lẫn một số tạp chất, không mịn và có màu nâu hồng. Nó chỉ dùng để hút và hít. Nếu hòa nước cất chích thẳng vào mạch máu sẽ rất nguy hiểm. Tạp chất lẫn trong heroin dễ gây shock thuốc hoặc tắc nghẽn mạch. </ref>
 
Heroin được Đỗ quảng cáo rầm rộ như "loại thuốc cai nghiện thuốc phiện tốt nhất thế giới". Liều dùng heroin số 3 rẻ hơn nhiều so với dùng thuốc phiện (chỉ bằng 40%), lại nhanh chóng, sạch sẽ, tác dụng phê đến nhanh, cho nên 70% con nghiện đã quay lưng với thuốc phiện để vồ vập với heroin của Đỗ mang về.
 
Lợi nhuận khổng lồ đã khiến Đỗ nhập heroin về ồ ạt. Không chỉ cung cấp cho thị trường Thượng Hải, nó còn được xuất đi Hong Kong, đi Nhật và sang phục vụ cả đội quân nghiện ngập đông đảo của nước Mỹ bờ bên kia Đại Dương. Riêng năm 1923, Đỗ đã cho nhập và bán đi 10,25 tấn loại "hồng phiến" này.
 
Năm 1925, công ước Geneve đã loại bỏ thế hợp pháp của heroin trên toàn thế giới. Việc nhập heroin từ châu Âu trở nên khó khăn hơn, Đỗ Nguyệt Sênh đã tổ chức điều chế nó tại chỗ. Các tỉnh Vân Nam, Quý Châu và nhất là Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc, phía đầu nguồn sông Dương Tử, nơi xuất xứ của Thanh Bang hội Thượng Hải trở thành "nguồn cung cấp nguyên liệu bào chế" heroin cho Đỗ tại Thượng Hải.
 
 
, công thức để bào chế được 10.000 liều "thuốc cai nghiện" của Đỗ Nguyệt Sênh là 5 ounce heroin, 5 ounce cafein, 1 ounce quinin (thuốc trị sốt rét), 1 ounce đường kết tinh, 48 ounce đường trích ly từ sữa và 0,5 ounce strychnine (hóa chất dùng cho công nghệ thuộc da).<ref>Theo nghiên cứu của Alfred W. McCoy trong cuốn "Nền chính trị ma túy ở Đông Nam Á" (NXB Công an Nhân dân, TP Hồ Chí Minh - 2002, Phạm Viêm Phương dịch từ cuốn sách cũng là Luận án tiến sĩ chính trị học tên gốc tiếng Anh "Politics of Heroin in Southeast Asia", xuất bản bởi Harper and Row, New York, 1972.
 
Một bản gốc đánh máy của Luận án này hiện đang được lưu trữ tại Thư viện KHXH TP Hồ Chí Minh)</ref>
 
từ 1925 đến 1929, Đỗ đã cho nhập từ châu Âu về Thượng Hải tới 1,3 tấn strychnine, 24 tấn cafein và gần 1,5 tấn heroin, tất cả đều được dùng để bào chế "thuốc cai nghiện"! Hậu quả là 100.000 người trong số 3,5 triệu dân Thượng Hải lọt thỏm trong vũng bùn nghiện ngập từ thuốc của Đỗ.
 
Số còn lại, Đỗ bán vào nội địa và xuất khẩu sang Mỹ, cung cấp cho 200.000 con nghiện ở lục địa xa xôi này. Từ năm 1928 - 1933, dưới sự điều khiển của Đỗ, Thanh Bang hội đã chưng cất được 10,6 tấn heroin số 3.
 
Khi "thuốc cai nghiện" cũng bị cấm, Đỗ Nguyệt Sênh chuyển hẳn sang nghiên cứu điều chế và cung cấp heroin tinh chất (heroin số 4). Nguồn nguyên liệu vô biên là thuốc phiện sống được đám tay chân Thanh Bang hội trở về Vân Nam, Quý Châu và Tứ Xuyên mua, đóng gói xuôi sông Dương Tử đưa về các lò điều chế của Đỗ ở Thượng Hải.
 
Đến cuối thập niên 1920, Đỗ Nguyệt Sênh đã trở thành nhà cung cấp heroin chính cho nước Mỹ.<ref name=":3" />
 
===Liên minh với [[Trung Quốc Quốc dân đảngĐảng]]===
Từ khi mới làm bảo kê sòng bạc - nhà chứa, Đỗ đã chơi thân và ưa giúp đỡ hai con người. Một là [[Tưởng Giới Thạch]]. Hai là [[Đới Lạp]], người sau này sẽ trở thành Thiếu tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo - Đặc vụ trong chính phủ [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] do [[Tưởng Giới Thạch]] đứng đầu.<ref name=":1" /> Mối giao hảo của Tưởng và Đỗ bắt đầu từ năm 1912, ngay sau khi [[Tưởng Giới Thạch]] vừa trở về từ [[Nhật Bản]]. <ref name=":2" />