Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Nguyệt Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 96:
Từ khi mới làm bảo kê sòng bạc - nhà chứa, Đỗ đã chơi thân và ưa giúp đỡ hai con người. Một là [[Tưởng Giới Thạch]]. Hai là [[Đới Lạp]], người sau này sẽ trở thành Thiếu tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo - Đặc vụ trong chính phủ [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] do [[Tưởng Giới Thạch]] đứng đầu.<ref name=":1" /> Mối giao hảo của Tưởng và Đỗ bắt đầu từ năm 1912, ngay sau khi [[Tưởng Giới Thạch]] vừa trở về từ [[Nhật Bản]]. <ref name=":2" />
 
Dù là kẻ ngoài vòng pháp luật, về chính trị Đỗ Nguyệt Thăng rất bảo thủ kiểu [[Nho giáo]]. Ông có quan hệ thân thiết với [[Tưởng Giới Thạch]], và Tưởng cũng có những mối quan hệ với Lục hội và các tổ chức ngầm khác trong những năm đầu tiên sau khi đến Thượng Hải. Hai bên thiết lập liên minh chính trị trong những năm 1920,[[Nội chiến đếnTrung mứcQuốc]], Đỗ tích cực ủng hộ vụ [[Thảm sát Thượng Hải 1927]]. Vụ thảm sát đánh dấu sự chấm dứt Liên minh Quốc-Cộng lần thứ nhất, và Tưởng thưởng cho Đỗ chức Chủ tịch Ủy ban chống thuốc phiện toàn quốc. Kết quả Đỗ kiểm soát toàn bộ thị trường thuốc phiện toàn Trung Hoa.
 
Lục hội ủng hộ tài chính và vũ khí cho Chính phủ Quốc dân, thậm chí còn tặng cả một chiến đấu cơ [[Junkers 87]] của Đức với huy hiệu của Ủy ban chống thuốc phiện. Để trả công, Đỗ được quyền khống chế các công đoàn và kiểm soát việc kinh doanh.