Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 63924823 của Justin vũ123 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 70:
==Lịch trình tiến hóa==
===Nguồn gốc và sự tiến hóa sớm===
Khủng long phân nhánh từ tổ tiên của chúng, [[archosauria|thằn lằn chúa]] vào khoảng 230 triệu năm trước, trong khoảng Thế Tam Điệp giữa đến muộn, gần 20 triệu năm sau [[Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias|sự kiện tuyệt chủng Permi–Trias]] quét sạch khoảng 9596% tấtdạng cảsống cácdưới nước và 70% dạng sống trên Tráixương trên Đấtcạn.<ref name=KPA>{{chú thích tạp chí|author=Kump LR, Pavlov A & Arthur MA|title=Massive release of hydrogen sulfide to the surface ocean and atmosphere during intervals of oceanic anoxia|journal=Geology|year=2005|volume=33|issue=5|pages=397–400|doi=10.1130/G21295.1|bibcode=2005Geo....33..397K}}</ref><ref name=TannerLucas>{{chú thích tạp chí|author=Tanner LH, Lucas SG & Chapman MG|title=Assessing the record and causes of Late Triassic extinctions|journal=Earth-Science Reviews|volume=65|issue=1–2|pages=103–139|year=2004|doi=10.1016/S0012-8252(03)00082-5|url=http://nmnaturalhistory.org/pdf_files/TJB.pdf|format=PDF|accessdate=ngày 22 tháng 10 năm 2007|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071025225841/http://nmnaturalhistory.org/pdf_files/TJB.pdf|archivedate = ngày 25 tháng 10 năm 2007 |bibcode=2004ESRv...65..103T|dead-url=yes}}</ref> Độ tuổi của các thành hệ chứa hóa thạch chứacủa chi ''[[Eoraptor]]'' rơi vào khoảng 231.4 triệu năm, trùng khớp với thời điểm diễn ra sự kiên trên. Các nhà cổ sinh vật học cho rằng ''Eoraptor'' sở hữu nhiều đặc điểm của tổ tiên chung của tất cả các loài khủng long;<ref name=Sereno1999>{{chú thích tạp chí|author=Sereno PC|title=The evolution of dinosaurs|year=1999|journal=Science|volume=284|issue=5423|pages=2137–2147|doi=10.1126/science.284.5423.2137|pmid=10381873}}</ref> nếu đây là sự thật thì đặc điểmchỉ cácra loàirằng những con khủng long ban đầu tiên đều là các loàinhững săn mồi cỡ nhỏ đi bằng hai chân.<ref name=SFRM93>{{chú thích tạp chí |last=Sereno |first=P.C. |authorlink=Paul Sereno |year=1993 |title=Primitive dinosaur skeleton from Argentina and the early evolution of Dinosauria |journal=Nature |volume=361 |pages=64–66|doi=10.1038/361064a0 |last2=Forster |first2=Catherine A. |last3=Rogers |first3=Raymond R. |last4=Monetta |first4=Alfredo M. |issue=6407|bibcode = 1993Natur.361...64S }}</ref> Việc phát hiện ra các [[ornithodiran]] nguyên thủy giống khủng long như ''[[Marasuchus]]'' và ''[[Lagerpeton]]'' thuộc địa tầng đá có tuổi Tam Điệp trung ở [[Argentina]] chứng minh cho quan điểm này; phân tích những hóa thạch được phục dựng lại cho thấy rằng những động vật này là các loài săn mồi cỡ nhỏ đi bằng hai chân. Khủng long có thể đã xuất hiện sớm hơn vào khoảng 243 triệu năm trước dựa trên các mảnh hóa thạch còn sót lại của chi ''[[Nyasasaurus]]'', tuy vậy những mảnh xương này đã bị biến dạng quá nhiều, khiến cho việc xác định nó có quan hệ thế nào với khủng long chưathành ra không chắc chắn.<ref name=nyasasaurus>Nesbitt, S. J., Barrett, P. M., Werning, S., Sidor, C. A., and A. J. Charig. (2012). "The oldest dinosaur? A Middle Triassic dinosauriform from Tanzania." ''Biology Letters''.</ref>
 
Khi khủng long lần đầu tiên xuất hiện, chúng chưa phải là loài động vật có xương sống chiếm ưu thế. Các lục địa lúcbấy đógiờ bị chiếm lĩnh bởi nhiều loài thằnarchosauria lằn chúa vàthuộc [[Bộ Cung thú]] khác như [[aetosauria]], [[cynodontia]], [[ornithosuchidae]], [[rauisuchia]], và [[rhynchosauria]]. Hầu hết các nhóm này đã tuyệt chủng trong kỷ Tam Điệp thuộc một trong 2 làn sóng tuyệt chủng. Làn sóng đầu tiên, vào khoảng ranh giới giữa các tầng động vật [[Carnian]] và [[Norian]] (khoảng 215 triệu năm trước), nhánh gốc của [[archosauromorpha]], bao gồm các [[protorosaur]] bị tuyệt chủng. Tiếp theo đó là giai đoạn tuyệt chủng Trias-Jura (khoảng 200 triệu năm trước), chứng kiến sự kết thúc của hầu hết các nhóm thằn lằn chúa thời kỳ đầu như aetosauria, ornithosuchidae, [[phytosauria]], và rauisuchia bị tuyệt chủng. Sự mất mát này để lại một hệ động vật trên cạn gồm [[crocodylomorpha]] (nhánh chứa cá sấu sau này), khủng long, [[thú]], [[thằn lằn có cánh|pterosauria]], và [[bộ Rùa|rùa]].<ref name=MJB04dino>{{chú thích sách |last=Benton |first=Michael J. |authorlink=Michael J. Benton |editor=Weishampel, David B.; Dodson, Peter; and Osmólska, Halszka (eds.)|title=The Dinosauria |edition=2nd |year=2004|publisher=University of California Press |place=Berkeley |isbn=0-520-24209-2 |pages=7–19 |chapter=Origin and relationships of Dinosauria}}</ref> Dòng dõi mới của khủng long ban đầu [[phân nhánh thích nghi|đa dạng hóa]] qua các tầng động vật [[Carnian]] và [[Norian]] trong kỷ Trias bằng cách chiếm các [[hốc sinh thái bị bỏ lại]] của các nhóm đã tuyệt chủng.
 
===Tiến hóa và cổ địa sinh học===
Sự tiến hóa của khủng long hậu kỷ Tam Điệp đi kèm theo những thay đổi của thảm thực vật và vị trí của các lục địa. Vào cuối kỷ Tam Điệp đầumuộn và kỷ Jura sớm, các khối đất liền ghép với nhau tạo thành một lục địa [[Pangea]] duy nhất, và hệ động thực vật của thế giới chủ yếu bao gồm các loài ăn thịt [[coelophysoidea]] và các loài ăn cỏ [[sauropodomorph]] sớm.[53]<ref name=HCL04/> [[Thực vật hạt trần]] (đặc biệt là [[cây lá kim]]), một nguồn thức ăn tiềm năng, phát triển trong thế Tam Điệp muộn. Các sauropodomorph nguyên thủy không có cơ chế tinh vi để nghiền thức ăn trong miệng, và do đó phải sử dụng phương pháp khác để băm nhỏ thức ăn trong hệ tiêu hóa.[54]<ref name=FS04/> Sự đồng nhất tổng quát của các loài khủng long vẫn tiếp tục trong kỷ Jura giữa và muộn, các địa phương hầu hết đều có động vật ăn thịt lớn bao gồm [[Ceratosauria]], [[đại long]] và [[Carnosauria]] và các loài [[khủng long hông chim]], [[khủng long phiến sừng]] và khủng long chân thằn lằn lớn ăn thực vật. Ví dụ bao gồm [[thành hệ Morrison]] tại Bắc Mỹ và các thềm Tendaguru củatại [[Tanzania]]. Khủng long ở Trung Quốc có một số khác biệt, với các loài khủng long chân thú [[sinraptorid]] chuyên biệt và các loài khủng long cổ dài khác thường như ''[[Mamenchisaurus]]''.[43]<ref name=HCL04/> [[Khủng long bọc giáp]] và [[khủng long chân chim]] cũng trở nên phổ biến hơn, trong khi các [[chuẩn bản long]] (tổ tiên khủng long chân thằn lằn) tuyệt chủng. Cây lá kim và [[pteridophyte]] là những loài thực vật phổ biến nhất. Khủng long chân thằn lằn, giống như chuẩn bản long trước đây, không nghiền lá cây cỏ bằng miệng,. cácCác loài khủng long hông chim bấy giờ đã phát triển các cách thức khác nhau để xử lý thức ăn trong miệng, bao gồm các cơ quan giống như má để giữ thức ăn trong mồm và các chuyển động hàm thích hợp để nghiền thức ăn.[44]<ref name=FS04/> Một sự kiện tiến hóa đáng chú ý khác trong kỷ Jura là sự xuất hiện của những loài chim thực sự, có nguồn gốc từ nhánh [[khủng long đuôi rỗng]] [[maniraptora]].
 
[[File:Marasuchus.JPG|thumb|Skeleton of ''[[Marasuchus|Marasuchus lilloensis]]'', a dinosaur-like [[Avemetatarsalia|ornithodiran]]]]
Vào đầu kỷ Phấn trắng theosớm, sauPangea sựbắt chiađầu cắtphân củatách Pangea,ra. khủngKhủng long theo đó mà trở nên đa dạng hơn bao giờ hết. Phần đầu của thời đại này đã chứng kiến ​​sự mở rộng của các loài khủng long vận giáp, [[iguanodontia]] và [[brachiosaurid]] tại châu Âu, Bắc Mỹ và phía bắc châu Phi. Những nhóm này sau đó bị thay thế ở châu Phi bằng các khủng long chân thú khác như các [[đại long xương gai]] và [[dị long răng cá mập]] lớn, và các khủng long chân thằn lằn như [[họ Rebbachisauridae]] và [[nhóm Titanosauria]], cũng được tìm thấy ở Nam Mỹ. Ở châu Á, [[khủng long đuôi rỗng]] maniraptora nhưmaniraptor, các [[khủng long chạy nhanh]], các [[điểu long răng khía]] và các [[oviraptorosauria]] trở nên phổ biến, và các khủng long vận giáp và [[khủng long mặt sừng]] sớm như ''[[Psittacosaurus]]'' trở thành các động vật ăn cỏ chủ chốt. Trong khi đó, Úc là nơi cư trú của một số loài khủng long vận giáp nguyên bảnthủy, [[họ Hypsilophodont]] và các [[iguanodontia]].[43]<ref name=HCL04/> Các khủng long phiến sừng dường như đã tuyệt chủng vào một thời điểm nào đó trong kỷ Phấn trắng sớm hoặc Phấn trắng muộn sớm. Một thay đổi lớn trong kỷ Phấn trắng sớm, sẽ được khuếch đại vào cuối kỷ Phấn trắng, là sự tiến hóa của [[thực vật có hoa]]. Đồng thời, một số nhóm độngkhủng vậtlong ăn cỏ khủng long đã phát triển những cách thức tinh vi hơn để tiêu hóa thức ăn. Những khủng long đầu giáp đã phát triển một phương pháp cắt lát với những chiếc răng xếp chồng lên nhau trong một khối răng, và những loài iguanodontia phát triển một phương pháp mài bằng khối răng, được nâng cấp ở các [[khủng long mỏ vịt]].[44]<ref name=FS04/> Một số loài khủng long chân thằn lằn cũng tiến hóa khối răng, được minh họa tốt nhất ở loài ''[[Nigersaurus]]''.[46]<ref name=serenoetal07/>
 
Có ba hệ động vật khủng long nói chungchính vào cuối kỷ Phấn trắng. Ở các lục địa phía bắc của Bắc Mỹ và Châu Á, các loàikhủng long chân thú chínhchủ chốt là các [[bạo long chuẩn]] và nhiều loại maniraptora nhỏ khác nhau, với các loài động vật ăn cỏ chủ yếu là khủng long hông chim gồm mỏ vịt, mặt sừng, vận giáp và đầu dày. Ở các lục địa phía nam từng tạo nên lục địa [[Gondwana]] đang bị chia tách, các [[abelisaurid]] là loài khủng long chân thú phổ biến và các loài khủng long titanosauria là động vật ăn cỏ phổ biến. Cuối cùng, ở châu Âu, khủng long chạy nhanh, [[rhabdodontid]], [[giáp long xương kết]], và loài khủng long chân thú titanosauria là phổ biến.[43]<ref name=HCL04/> Thực vật có hoa phát xạ tiến hóa cao,[44]<ref name=FS04/> với những đám cỏ đầu tiên xuất hiện vào cuối kỷ Phấn trắng.[47]<ref name=PSAS05/> Các loài hadrosaurid ăn nghiền và ceratopsia ăn cắt thực vật trở nên vô cùng đa dạng trên khắp Bắc Mỹ và Châu Á. Những khủngKhủng long chân thú cũng sinhphát sôixạ nảytiến nởhóa nhưthành độngcác vậtloài ăn cỏ hoặc động vật ăn tạp, với các loài [[therizinosauria]] và [[ornithomimosauria]] trở nên phổ biến hơn.[44]<ref name=FS04/>
 
Sự kiện tuyệt chủng kỷ Phấn Trắng - Cổ Cận, xảy ra vào khoảng 66 triệu năm trước, gâygiết ra sự tuyệt chủng củachết tất cả các nhóm khủng long ngoại trừ các loài chim [[neornithine]]. Một số nhóm [[Hai cung thú]] khác, chẳng hạn như [[cá sấu]], [[sebecosuchia]], rùa, thằn lằn, rắn, [[sphenodontia]], và [[choristodera]], cũng sống sót sau sự kiện này.[48]<ref name=AF04/>
 
Các dòng dõi còn sót lại của các loài chim neornithine, bao gồm tổ tiên của các loài [[ratite]] (các loài chim lớn không bay), [[điểu cầm]] hiện đại, và một loạt các loài [[chim nước]], đa dạng hóa nhanh chóng vào đầu kỷ [[Cổ Cận]], chiếm các [[hốc sinh thái]] bị bỏ trống bởi sự tuyệt chủng của loài khủng long đại Trung Sinh ví dụ như các [[enantiornithine]] sống trên cây, [[hesperornithes]] thủy sinh, và thậm chí thay thế cả các loài khủng long chân thú trên cạn lớn (dưới dạng ''[[Gastornis]]'', [[eogruiid]], [[Bathornithid]], [[ratite]], [[geranoidid]], [[mihirung]] và "[[chim khủng bố]]"). Người ta thường viện dẫn rằng các động vật có vú cạnh tranh với các neornithine để thống trị các hốc sinh thái trên cạn nhưng nhiều nhóm trong số này cùng tồn tại ôn hòa với các động vật có vú phong phú trong hầu hết [[đại Tân Sinh]].[49]<ref name=lindow>{{harvnb|Dyke|Kaiser|2011|loc=chpt. 14: "Bird Evolution Across the K–Pg Boundary and the Basal Neornithine Diversification" by Bent E. K. Lindow. {{doi|10.1002/9781119990475.ch14}}}}</ref> Những con chim khủng bố và Bathornithid chiếm các hốc ăn thịt cùng với các động vật có vú ăn thịt,<ref name="Cracraft">{{cite journal |last=Cracraft |first=Joel |author-link=Joel Cracraft |date=June 21, 1968 |title=A Review of the Bathornithidae (Aves, Gruiformes), with Remarks on the Relationships of the Suborder Cariamae |url=https://digitallibrary.amnh.org/bitstream/handle/2246/2536//v2/dspace/ingest/pdfSource/nov/N2326.pdf?sequence=1&isAllowed=y |journal=[50[American Museum Novitates]] |location=New York |publisher=American Museum of Natural History |volume=2326 |pages=1–46 |issn=0003-0082 |hdl=2246/2536 |access-date=2019-10-22}}</ref><ref>{{cite journal |last1=Alvarenga |first1=Herculano |author1-link=Herculano Marcos Ferraz de Alvarenga |last2=Jones |first2=Washington W. |last3=Rinderknecht |first3=Andrés |date=May 2010 |title=The youngest record of phorusrhacid birds (Aves, Phorusrhacidae) from the late Pleistocene of Uruguay |url=https://www.researchgate.net/publication/233512584 |journal=[51[Neues Jahrbuch für Geologie und Paläontologie]] |location=[[Stuttgart]] |publisher=[[E. Schweizerbart]] |volume=256 |issue=2 |pages=229–234 |doi=10.1127/0077-7749/2010/0052 |issn=0077-7749 |access-date=2019-10-22}}</ref> và rattie vẫn khá thành công trong vai trò là động vật ăn cỏ cỡ trung bình; eogruiid tương tự kéo dài từ [[thế Thủy Tân]] đến [[thế Thượng Tân]], chỉ bị tuyệt chủng rất gần đây sau hơn 20 triệu năm cùng tồn tại với nhiều nhóm động vật có vú.[52]<ref>{{harvnb|Mayr|2009}}</ref>
 
== Phân loại ==