Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Nguyệt Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 96:
Từ khi mới làm bảo kê sòng bạc - nhà chứa, Đỗ đã chơi thân và ưa giúp đỡ hai con người. Một là [[Tưởng Giới Thạch]]. Hai là [[Đới Lạp]], người sau này sẽ trở thành Thiếu tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo - Đặc vụ trong chính phủ [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] do [[Tưởng Giới Thạch]] đứng đầu.<ref name=":1" /> Mối giao hảo của Tưởng và Đỗ bắt đầu từ năm 1912, ngay sau khi [[Tưởng Giới Thạch]] vừa trở về từ [[Nhật Bản]]. <ref name=":2" />
 
Hai bên thiết lập liên minh chính trị trong những năm [[Nội chiến Trung Quốc]], Đỗ tích cực ủng hộ vụ [[Nội_chiến_Trung_Quốc#Chiến_tranh_Bắc_phạt_(1926-1928)_và_Quốc-Cộng_phân_liệt|Thảm sát Thượng Hải ngày 12 tháng 4 năm 1927]]. Vụ thảm sát đánh dấu sự chấm dứt Liên minh Quốc-Cộng lần thứ nhất, Đỗ Nguyệt Sênh đã được [[Tưởng thưởngGiới choThạch]] Đỗphong chứcquân Chủhàm tịchThiếu Ủytướng bantrong chốngbộ thuốcchỉ phiệnhuy toàncủa quốcmình. Kết<ref quảname=":4">{{Chú Đỗthích kiểmweb|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ong-trum-ben-Thuong-Hai-Quyen-luc-va-su-phan-boi-610586/|tựa soátđề=“Ông toàntrùm” bộbến thịThượng trườngHải: thuốcQuyền phiệnlực toàn Trungsự Hoa.phản bội|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Đến tháng 8 năm 1927, Tưởng tái hợp pháp hóa việc buôn bán ma túy tại Thượng Hải, giao cho Đỗ Nguyệt Sênh phụ trách để lấy tiền nuôi lính. Tháng 7/1928, lệnh này buộc phải bãi bỏ vì quần chúng phản đối quyết liệt. Nhưng, nhờ sự thả lỏng chỉ trong 1 năm đó, Đỗ Nguyệt Sênh đã thu lãi ròng 40 triệu [[Nguyên (đơn vị tiền tệ)|nguyên]].<ref name=":4" /> Núp bóng Tưởng Giới Thạch, Đỗ Nguyệt Sênh dần dần lột xác, tìm cách đánh bóng bản thân và len dần sang chính trị. Năm 1931, Đỗ từ bỏ ngành kinh doanh [[Cờ bạc]], cai nghiện và tuyên bố rời bỏ vị trí "ông trùm [[Heroin]]" của Thượng Hải. Bù lại, Đỗ được Tưởng Giới Thạch giao cho kiểm soát Công ty sổ xố quốc gia vừa được thành lập.
 
Năm 1934, khi Tưởng phát động phong trào "Tân sinh hoạt" [[Người mị dân|mị dân]] tuyên sẵn án chung thân hoặc tử hình cho những tên buôn [[Thuốc phiện]] thì Đỗ lại quay về lãnh địa cũ, tổ chức lại đường dây buôn lậu [[Thuốc phiện]] từ Tứ Xuyên về Thượng Hải theo lệnh của... chính Tưởng. Nhờ có lệnh cấm, cả Quốc dân đảng lẫn Đỗ Nguyệt Sênh đều thu lợi khổng lồ. Thay vì tiêu hủy, bao nhiêu ma túy đủ loại tịch thu được, Quốc dân đảng đều giao hết cho Đỗ Nguyệt Sênh và đường dây của y mang đi tiêu thụ. Chỉ trong 3 năm 1934-1937, nguồn lợi thuốc phiện, ma túy đã đem lại cho Đỗ số lãi gần 500 triệu [[Nguyên (đơn vị tiền tệ)|nguyên]], trong khi chi phí y tế của toàn Thượng Hải cùng thời điểm chỉ vào khoảng 1,5 triệu [[Nguyên (đơn vị tiền tệ)|nguyên]]/tháng.
 
Lợi nhuận từ việc buôn [[Thuốc phiện]] đã giúp Đỗ thành lập và quản lý 3 ngân hàng, 17 công ty thương mại - xuất nhập khẩu, trực tiếp làm [[Chủ tịch hội đồng quản trị]] hoặc tham gia Ban lãnh đạo. Ngoài ra Đỗ còn có phần hùn được chia lợi nhuận trong khoảng 70 công ty, nhà máy khác. Tưởng được xưng tụng là "ông chủ của biển Hoa Đông" (Lord of the East China Sea" như tên một bộ phim làm về Đỗ khoảng 60 năm sau đó  - năm 1992). Niên giám Trung Quốc năm 1933 đã mô tả Đỗ Nguyệt Sênh là "''cư dân có ảnh hưởng nhất tại nhượng địa Pháp ở Thượng Hải''" và là một người nổi tiếng hoạt động vì phúc lợi chung. Đỗ cũng nổi tiếng như một Mạnh Thường quân lớn của hàng loạt bệnh viện thí, trại dưỡng lão, các hiệp hội nghệ thuật, cha đỡ đầu khả kính của nhiều cô nhi viện, trại cứu tế...
 
Lục hội ủng hộ tài chính và vũ khí cho Chính phủ Quốc dân, thậm chí còn tặng cả một chiến đấu cơ [[Junkers 87]] của Đức với huy hiệu của Ủy ban chống thuốc phiện. Để trả công, Đỗ được quyền khống chế các công đoàn và kiểm soát việc kinh doanh.