Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Nguyệt Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 104:
Lợi nhuận từ việc buôn [[Thuốc phiện]] đã giúp Đỗ thành lập và quản lý 3 ngân hàng, 17 công ty thương mại - xuất nhập khẩu, trực tiếp làm [[Chủ tịch hội đồng quản trị]] hoặc tham gia Ban lãnh đạo. Ngoài ra Đỗ còn có phần hùn được chia lợi nhuận trong khoảng 70 công ty, nhà máy khác. Tưởng được xưng tụng là "ông chủ của biển Hoa Đông" (Lord of the East China Sea" như tên một bộ phim làm về Đỗ khoảng 60 năm sau đó  - năm 1992). Niên giám Trung Quốc năm 1933 đã mô tả Đỗ Nguyệt Sênh là "''cư dân có ảnh hưởng nhất tại nhượng địa Pháp ở Thượng Hải''" và là một người nổi tiếng hoạt động vì phúc lợi chung. Đỗ cũng nổi tiếng như một Mạnh Thường quân lớn của hàng loạt bệnh viện, trại dưỡng lão, các hiệp hội nghệ thuật, cha đỡ đầu của nhiều [[cô nhi viện]], trại cứu tế...
 
Sau [[Sự kiện Lư Câu Kiều]] ngày 9/7/1937, quân Nhật hoành hành khắp [[Hoa Nam]], [[Hoa Đông]], lên tận [[Hoa Bắc]], kiểm soát cả [[Bắc Kinh]]. [[Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc]] và quân đội [[Quốc Dân Đảng]] cũng vì thế mà chia rẽ nghiêm trọng. Bộ phận hợp tác với Nhật tiếp tục ở lại tại chỗ. Bộ phận kháng Nhật theo [[Tưởng Giới Thạch]] về [[Trùng Khánh]] lập chính phủ mới, vừa kháng Nhật vừa chống [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Trung thành với Tưởng, Đỗ Nguyệt Sênh cũng rời [[Thượng Hải]] lui về [[Trùng Khánh]]. Tại đó, Thiếu tướng cố vấn chính phủ Đỗ Nguyệt Sênh tiếp tục trở thành một Mạnh Thường Quân "nổi tiếng hào phóng", đứng đầu một số tổ chức từ thiện, cứu tế được Quốc Dân đảng lập ra trong vùng đặt chính phủ, mục đích để thu hút sự ủng hộ của dân chúng. Nhưng khi vừa tạm ổn, được sự đồng thuận của [[Tưởng Giới Thạch]], Đỗ lại tiếp tục xây dựng nên những con đường ma tuý mới, lấy đó làm nguồn kinh tài quan trọng nuôi sống chính phủ của Tưởng. Nhờ sự tổ chức và giúp đỡ về mặt kỹ thuật của Đỗ, hầu hết lực lượng quân đội trong các địa phương do Quốc dân đảng kiểm soát đều tham gia vào việc kinh doanh ma tuý. Nhiều đơn vị quân đội hầu như chỉ làm mỗi một việc là đi thu gom [[thuốc phiện]] thô từ các vùng núi rừng heo hút ở Tây và Nam Trung Quốc để làm nguyên liệu bào chế [[heroin]]. Những nhà hoá học gốc Triều Châu<ref>Cho đến tận bây giờ, tất cả các hoá công điều chế [[heroin]] lành nghề của các băng đảng ở châu Á hầu như đều là [[Người Triều Châu]] và chỉ có [[Triều Châu]] mà thôi. Lý do là công thức điều chế thì không khó nhưng kỹ thuật điều chế [[heroin]] lại rất phức tạp. Cứ 10 kg nhựa [[thuốc phiện]] sống, sau khi chưng cất sẽ thu được 1 kg [[morphin]] tinh chất. Quá trình hóa hợp [[morphin]] với [[Anhydrit]] sẽ làm tăng tác dụng kích thích của morphin lên 10 lần, cho ra [[heroin]], tỷ lệ 1:1. Do tác dụng của [[Anhydrit]], các lò phản ứng [[morphin]] rất dễ gây cháy nổ nên không thể điều chế nó trong điều kiện thô sơ như điều chế [[morphin]] được. Mặt khác, sau đó khá lâu, chỉ có những nhà hóa học trình độ cao với phương tiện tiên tiến mới có thể điều chế được [[heroin]] tinh khiết (99,99%), trắng hồng, xốp, nhẹ, gọi là heroin số 4 (tức 4/4 tinh chất hay 4 số 9), có thể tiêm thẳng vào [[tĩnh mạch]]. Non tay hơn, heroin sẽ vẫn có màu nâu hồng, chỉ đạt mức số 3. Trong quá trình điều chế [[heroin]], cần đến một [[chất hóa học]] là [[strychnine]] làm [[phụ gia]]. Kết hợp với [[ete]] sản sinh ra trong quá trình hóa hợp [[Anhydrit]] và [[morphine]]; [[strychnine]] bị [[ete hóa]] sẽ biến thành nguyên liệu nổ, biến cả lò chưng cất thành một quả bom.</ref> giỏi nhất cũng theo ông chủ Đỗ Nguyệt Sênh về [[Tứ Xuyên]] tiếp tục sự nghiệp điều chế heroin. Đỗ thu gom hết, gửi về [[Thượng Hải]], sang [[Hong Kong]] và từ đó xuất sang [[Hoa Kỳ]].<ref name=":5">{{Chú thích web|url=http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ong-trum-ben-Thuong-Hai-De-che-lui-tan-611079/|tựa đề=“Ông trùm” bến Thượng Hải: Đế chế lụi tàn|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Khi [[Chiến tranh Trung-Nhật]] bùng nổ năm 1937, Toàn bộ công việc làm ăn Đỗ giao lại hết cho con trai lớn. Cuối năm 1938, Đỗ bỏ sang [[Hồng Kông]], tạo dựng cơ hội mới. Theo tính toán của Đỗ, [[Hồng Kông]] là [[nhượng địa]] của [[Anh]], [[chiến tranh thế giới thứ hai]] hầu như không ảnh hưởng đến nó. Mang theo một đám tay chân tin cậy từ [[Thượng Hải]], quy tụ thêm thành viên Thanh Bang hội tại [[Hồng Kông]], Đỗ gầy dựng lại một đế chế Thanh Bang mới tại [[nhượng địa]]. Đỗ tự coi mình là ông trùm đầu tiên thế hệ chữ Ngộ, làm lễ khai sơn môn tại [[Hồng Kông]] vào giữa năm 1939. Đỗ gầy dựng thanh thế Thanh Bang thế hệ chữ Ngộ trên đất [[Hồng Kông]] suốt gần 8 năm. [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc, thấy phe [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] chống Nhật của Tưởng mạnh lên, Đỗ lại quay lại [[Thượng Hải]], hy vọng dựa uy thế của Tưởng để có thể khôi phục lại hào quang và những quyền lợi vương giả một thời.<ref name=":5" />
 
Nhưng Đỗ đã lầm. Khi tình trạng hỗn loạn thời chiến kết thúc, [[Tưởng Giới Thạch]] - trong vai trò người đứng đầu chính phủ - không thể tiếp tục với các mối giao hảo giang hồ và những trò thu gom quyền lực bằng biện pháp vô chính phủ. Tưởng đã đồng ý cho con trai (với người vợ cả) là [[Tưởng Kinh Quốc]] phát động và lãnh đạo Ủy ban ban bài trừ ma túy Quốc gia. T[[Tưởng Kinh Quốc]] đã cho tịch thu tài sản, bắt bỏ tù tên trùm buôn lậu ma túy lớn nhất Thượng Hải lúc bấy giờ. Không ai khác, đó chính là con trai của Đỗ Nguyệt Sênh. Nguồn ngân quỹ của Hội cứu tế, Hội Chữ thập đỏ, Hội ái hữu công nhân Thượng Hải, Xổ số quốc dân… bao nhiêu năm qua cũng bị [[Tưởng Kinh Quốc]] cho điều tra. <ref name=":5" />
 
Không bao lâu, [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bắt đầu mất dần lợi thế trước trước sự lớn mạnh và sự tấn công như vũ bão của [[Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc]]. Từng tiếp tay cho Tưởng, Thanh Bang hội không còn đất sống khi lãnh địa [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] teo tóp dần.
Trẻ tuổi, có học, thượng tôn luật pháp, không bị ràng buộc bởi quan hệ bang phái, Tưởng Kinh Quốc đã cho tịch thu tài sản, bắt bỏ tù tên trùm buôn lậu ma túy lớn nhất Thượng Hải lúc bấy giờ. Không ai khác, đó chính là con trai của Đỗ Nguyệt Sênh. Nguồn ngân quỹ của Hội cứu tế, Hội Chữ thập đỏ, Hội ái hữu công nhân Thượng Hải, Xổ số quốc dân… bao nhiêu năm qua chảy trọn vào túi Đỗ cũng bị Tưởng Kinh Quốc cho điều tra. Nếu không vì đang lo loay hoay chống đỡ với sự trỗi dậy của Đảng Cộng Sản, hẳn ngành Tư pháp của chính phủ Tưởng đã sờ đến gáy Đỗ Nguyệt Sênh để cha con Đỗ có cơ hội đoàn tụ trong tù.
 
Đúng như Đỗ lo xa, không bao lâu Quốc Dân đảng bắt đầu mất dần lợi thế trước trước sự lớn mạnh và sự tấn công như vũ bão của Quân giải phóng Trung Quốc. Từng tiếp tay cho Tưởng tiêu diệt Cộng sản, Thanh Bang hội không còn đất sống khi lãnh địa Quốc Dân đảng teo tóp dần. Từ năm 1947, các băng nhóm tội phạm đã lục tục kéo sang tìm đất mới ở Hong Kong. Đỗ cũng không chờ đến lúc Quốc Dân đảng bị Hồng quân quét sạch để chạy theo sang Đài Loan, vội bỏ hẳn Thượng Hải cao chạy xa bay sang Hong Kong từ tháng 4/1949.
 
Đỗ Thị đường hoành tráng năm nào được Đỗ bán tống bán tháo lại cho Lãnh sự quán Mỹ với giá 450.000 USD. Đó là một số tiền cực lớn. Lúc đó, các nhà tài phiệt, các trùm đầu lĩnh bang hội đang cuống cuồng thu gom tài sản để tháo chạy nên không ai có và cũng chẳng ai dám bỏ ra một lượng tiền lớn như thế "thanh lý" giùm tài sản cho Đỗ.
 
Thanh Bang hội làm mưa làm gió Thượng Hải một thời đến đó xem như bị tuyệt diệt.
 
Quan hệ giữa Tưởng và Đỗ ngày càng xấu đi sau Thế chiến II, khi nạn tham nhũng và tội ác của các chính trị gia cao cấp và các băng đảng xã hội đen ngày càng đe dọa nghiêm trọng đến nội bộ Quốc dân đảng. Con trai [[Tưởng Giới Thạch]] là [[Tưởng Kinh Quốc]] tiến hành một chiến dịch chống tham nhũng tại Thượng Hải cuối những năm 1940, và những người thân của Đỗ nằm trong số bị bắt đầu tiên. Dù Đỗ cứu được bọn này nhờ vạch ra những thương vụ phi pháp của [[Khổng Lệnh Khản]], cháu trai [[Tống Mỹ Linh]] vợ Tưởng, việc bỏ tù con trai Đỗ là dấu chấm hết cho thời kỳ trăng mật giữa Tưởng và Đỗ.
 
===Lưu vong===
 
Trong khi Chính phủ [[Trung Quốc Quốc dân chạyĐảng]] rasang Đài Loan. Tháng 4 năm 1949, Đỗ lại chạy sang [[Hồng Kông]]. Có nhiều nguồn tư liệu khác nhau về cuộc sống của ông thời kỳ này, một số cho rằng ông sống trong một khu[[Khu ổ chuột]], số khác lại cho rằng ông đã gầy dựng được một nguồn quỹ riêng đáng kể. Dù dần trở nên mù lòa, và có lẽ cũng bị lão hóa, Đỗ cho rằng có thể trở về đại[[Đại lục]] năm 1951. Nhưng ông chết vì bệnh tại Hồng Kông, rõ ràng là do nghiện thuốc phiện lâu ngày, trong khi đang lên kế hoạch trở về đại lục. Ông được chôn cất tại [[Tịch Chỉ]], ngoại ô [[Đài Bắc]], [[Đài Loan]].
 
==Trong văn hóa đại chúng==