Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên bố chung Trung-Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 19:
== Bối cảnh ==
[[File:Acquisition_of_Hong_Kong.svg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Acquisition_of_Hong_Kong.svg|trái|nhỏ|200x200px|Anh được [[Đảo Hồng Kông]] năm 1842, [[Bán đảo Cửu Long]] năm 1860, và thuê [[Tân Giới]] năm 1898 trong 99 năm.]]
Nếu bản Tuyên bố chung Trung-Anh là quả thì kỳ cho thuê Tân Giới là nhân.<ref name="hearings">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=3VFXMorS0uUC|title=Hong Kong's reversion to the People's Republic of China: hearing before the Subcommittee on Asia and the Pacific of the Committee on International Relations, House of Representatives, One Hundred Fifth Congress, first session, February 13, 1997|last=United States|publisher=U.S. Government Printing Office|year=1997|isbn=0160556651|location=Washington|access-date=13 October 2016|archive-url=https://web.archive.org/web/20140108031028/http://books.google.com/books?id=3VFXMorS0uUC|archive-date=8 January 2014|url-status=live}}</ref> Theo Điều ước Cho thuê tô giới Hồng Kông, Hoàng đế [[Quang Tự]] của đời Thanh gượng cho Anh thuê Tân Giới trong khoảng 99 năm từ ngày 1 tháng 7 năm 1898. Lúc ký hợp đồng cho thuê, Trung Quốc đã cắt nhường Đảo Hồng Kông cho Anh sau [[Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất|Chiến tranh Nhathuốc phiếnPhiện Thứthứ nhấtNhất]] và cắt nhường luôn Cửu Long cùng Ngang Thuyền Châu sau [[Chiến tranh nha phiến lần thứ hai|Chiến tranh Nhathuốc phiếnPhiện Thứthứ haiHai]].
 
Trong suốt thời kỳ thực trị, Anh lo Trung Quốc có thể lấy lại được Hồng Kông dùng giấy tờ hoặc sức mạng quân sự. Trong khoảng năm 1967 đến năm 1979, sự lo lắng tạm dịu vì hai nguyên do: sự hỗn loạn ở đại lục do [[Đại Cách mạng Văn hóa vô sản|Cách mạng Văn hóa]], với các cuộc bạo động cộng sản năm 1967 ở Hồng Kông, đẩy cư dân về bên Anh và thu hút sự ủng hộ của thế giới cho chính quyền thuộc địa. Năm 1979, Trung Quốc đã lập lại trật tự trong nước và bắt đầu nhúng tay vào chính sự nội bộ của các nước khác. Ví dụ: [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|Chiến tranh biên giới Việt-Trung]]. Đầu thập niên 80, Hồng Kông và giới buôn bán của lãnh thổ bắt đầu lo về mai sau của các quyền tài sản và hợp đồng ở thành phố bởi viễn cảnh Tân Giới trả lại Trung Quốc mù mịt.<ref>{{Cite book|title=Language and National Identity in Asia|last=Simpson|first=Andrew|publisher=Oxford University Press|year=2007|isbn=9780191533082|editor1=Andrew Simpson|location=Oxford; New York|pages=168‒185|chapter=Hong Kong}}</ref> Tháng 3 năm 1979, [[Thống đốc Hồng Kông|Tổng đốc Hồng Kông]] [[Murray MacLehose|Mạch Lý Hạo]] công du Bắc Kinh và mở các cuộc bàn bạc về Hồng Kông sau ngày 1 tháng 7 năm 1997. Khi về thành phố, ông cố trấn an các người đầu tư, nhưng thay mặt đại lục trình bày rằng Trung Quốc khẳng định sẽ thu lại Hồng Kông.<ref name="tsang">{{Cite book|url=http://public.eblib.com/EBLPublic/PublicView.do?ptiID=677108|title=A Modern History of Hong Kong, 1841–1997|last=Tsang|first=Steve|publisher=I.B. Tauris & Co.|year=2005|isbn=9780857714817|location=London|accessdate=29 March 2013}}</ref> Đàm phán chính thức mở khi Thủ tướng Anh Margaret Thatcher công du Trung Quốc gặp [[Đặng Tiểu Bình]] tháng 9 năm 1982.<ref name="tsang" />