Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Đức Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thân thế và tuổi thơ: không in đậm nhân vật ngoài chủ thể
Dòng 200:
 
==Thân thế và tuổi thơ==
Ông nội Lê Đức Anh là '''Lê Thảng''' (6 tháng 11 năm 1861 – 11 tháng 5 năm 1939), quê quán tại xứ Truất, làng Bàn Môn, xã [[Lộc An (định hướng)|Lộc An]], huyện [[Phú Lộc]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên – Huế]].<ref name="cand20190427"/> Cụ Lê Thảng là nông dân, từng tham gia [[Phong trào Cần Vương]]. Cụ '''Lê Thảng '''kết hôn với bà '''Cung Thị Quyến''' sinh ra sáu người con, hai trai và bốn gái, trong đó có '''Lê Quang Túy''' (sinh ngày 25 tháng 11 năm 1885), con trai cả, là thân phụ Lê Đức Anh.<ref name="cand20190427"/> Lê Quang Túy kết hôn với bà Lê Thị Thoa (sinh năm 1886) sinh ra '''Lê Văn Giác''', chính là tên khai sinh của Lê Đức Anh, vào ngày 1 tháng 12 năm 1920 tại một căn nhà tranh của cha mẹ nuôi cụ Lê Quang Túy ở làng Trường Hà, huyện [[Phú Vang]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên – Huế]].<ref <ref name="cand20190427">Hồi ký “Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng Lê Đức Anh”, {{chú thích web|author1=PV|title=Tuổi thơ và những ngày đầu tham gia cách mạng của Đại tướng Lê Đức Anh|url=http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Tuoi-tho-va-nhung-ngay-dau-tham-gia-cach-mang-cua-Dai-tuong-Le-Duc-Anh-542803/|website=Báo Công an nhân dân|publisher=2019-04-27|accessdate=ngày 2 tháng 5 năm 2019|archiveurl=https://web.archive.org/web/20190502100518/http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Tuoi-tho-va-nhung-ngay-dau-tham-gia-cach-mang-cua-Dai-tuong-Le-Duc-Anh-542803/|archivedate=2019-05-02|dead-url=no" == DeadURL or "không}}</ref><ref name="chinhphu2013"/> '''Lê Quang Túy '''và bà '''Lê Thị Thoa''' có với nhau 13 người con, tất cả đều sinh ở làng Trường Hà, huyện Phú Vang, Huế, 4 người chết từ lúc còn nhỏ, còn 9 người, 2 trai và 7 gái<ref name="cand20190427"/><ref>Hồi ký Đại tướng Lê Đức Anh - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, chương 1, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội</ref>. Lê Văn Giác là con thứ bảy trong chín người con.<ref name="giaoducthoidai20190426">{{chú thích web|author1=Lê Đăng (Lược trích hồi ký “Đại tướng Lê Đức Anh - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng”)|title=Đại tướng Lê Đức Anh với ký ức thời đi học|url=https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/dai-tuong-le-duc-anh-voi-ky-uc-thoi-di-hoc-3998458-b.html|website=Báo Giáo dục và Thời đại|publisher=2019-04-26|accessdate = ngày 3 tháng 5 năm 2019 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20190503052439/https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/dai-tuong-le-duc-anh-voi-ky-uc-thoi-di-hoc-3998458-b.html|archivedate = ngày 3 tháng 5 năm 2019}}</ref> Lê Hữu Độ, anh trai Lê Văn Giác, sau này là cán bộ phụ trách trại chăn nuôi của Bộ Công an Việt Nam.<ref name="dantrits">{{chú thích web|author1=Công Quang - Nguyễn Quang|title=Đại tướng Lê Đức Anh từng bị anh trai giận suốt 4 năm vì không "lo lót" việc cho cháu|url=https://dantri.com.vn/xa-hoi/dai-tuong-le-duc-anh-tung-bi-anh-trai-gian-suot-4-nam-vi-khong-lo-lot-viec-cho-chau-20190502123045143.htm|website=Báo Dân Trí|publisher=2019-05-02|accessdate = ngày 3 tháng 5 năm 2019 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20190502224348/https://dantri.com.vn/xa-hoi/dai-tuong-le-duc-anh-tung-bi-anh-trai-gian-suot-4-nam-vi-khong-lo-lot-viec-cho-chau-20190502123045143.htm|archivedate = ngày 2 tháng 5 năm 2019}}</ref><ref name="huongquynhvnn">{{chú thích web|author1=Hương Quỳnh|title=Hạnh phúc đời thường của Đại tướng Lê Đức Anh bên gia đình|url=https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/hanh-phuc-doi-thuong-cua-dai-tuong-le-duc-anh-ben-gia-dinh-502199.html|website=VietNamNet|publisher=2019-04-24|accessdate = ngày 3 tháng 5 năm 2019 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20190425073930/https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/hanh-phuc-doi-thuong-cua-dai-tuong-le-duc-anh-ben-gia-dinh-502199.html|archivedate = ngày 25 tháng 4 năm 2019}}</ref> Lê Văn Giác có ba người chị gái là Lê Thị Ngọc Tỷ (đã mất), Lê Thị Kha (đã mất) và Lê Thị Hiệp (đã mất),<ref name="cand20190427"/><ref name="giaoducthoidai20190426"/> và hai em gái là bà Lê Thị Thể (làm nghề buôn bán ở thành phố [[Đà Nẵng]]) và bà Lê Thị Xoan (công tác tại Trường Trung cấp Y tế Huế, đã nghỉ hưu và hiện đang sống tại [[Huế]]).<ref name="cand20190427"/>
 
Ông Lê Thảng và ông Lê Quang Túy có thêm nghề thầy thuốc nên cuộc sống gia đình ông đỡ vất vả hơn người dân trong làng, vốn rất nghèo.<ref name="cand20190427"/> Tuy vậy, ông bà Lê Quang Túy gia đình đông con nên phải vừa làm ruộng, vừa chữa bệnh, vừa đi làm thuê để kiếm sống.<ref name="cand20190427"/>
 
Lê Văn Giác thông minh nên được ưu tiên ăn học. Lên 5 tuổi, cậu được học [[chữ Nho]] tại nhà. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi, Lê Văn Giác học [[chữ Quốc ngữ]] ở làng Dưỡng Mong và Trường An Lương Đông, huyện Phú Lộc.<ref name="cand20190427"/> Sau một trận dịch bệnh [[đậu mùa]], mắt trái Lê Văn Giác bị hỏng, chân yếu không thể đi lại. Cậu phải tập luyện một năm mới trở lại bình thường.<ref name="cand20190427"/> Vào năm đầu tiên đi học, cha mẹ Lê Văn Giác đổi tên cho cậu thành '''Lê Đức Anh''' theo lời khuyên của thầy giáo để cậu được ngồi bàn đầu tiên để nhìn cho rõ vì mắt kém.<ref name="cand20190427"/>
 
Vào năm 11 tuổi, Lê Đức Anh được cho ra học tiểu học ở thành [[Vinh]], [[Nghệ An]] dưới sự nuôi dạy của chị gái Lê Thị Hiệp (tức Nở) và anh rể Trần Quát, người cùng làng, làm nghề dạy học ở thành Vinh.<ref name="cand20190427"/> Lê Đức Anh học chương trình tiểu học bằng [[tiếng Pháp]]. Sau khi xong tiểu học, cậu trở về [[Phú Vang]], [[Huế]] làm nông giúp cha mẹ.<ref name="cand20190427"/>