Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 8 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Rescuing 2 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 111:
 
[[Tập tin:Mappa di Eratostene.jpg|thế=|trái|nhỏ|200x200px|Thời xưa, những cái tên Ariana và Persis đã được sử dụng để miêu tả vùng, như được thể hiện trong bản đồ thế giới này của [[Eratosthenes]] (khoảng năm 200 TCN)]]
Ở thời [[Nhà Achaemenes|Achaemenid]] [[người Ba Tư]] gọi đất nước của họ là ''Pārsa'', tên theo [[Ngôn ngữ Ba Tư cổ|tiếng Ba Tư cổ]] có nghĩa họ hàng của [[Cyrus Đại đế]]. Thời [[Nhà Sassanid|Sassanid]], họ gọi nó là ''Iran'', có nghĩa "Vùng đất của những người [[Aryan]]". Người Hy Lạp gọi nước này là ''Persis''; chuyển sang tiếng Latin thành ''[[Đế chế Persian|Persia]]'', cái tên được sử dụng rộng rãi ở Phương Tây.<ref name="bartleby">{{Chú thích web| url=http://www.bartleby.com/61/99/A0449900.html|tiêu đề="Aryan"| first=Bartleby.com|last=American Heritage Dictionary (Fourth Edition)|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006}}</ref><ref name=nvtc>{{Chú thích web|url=http://www.nvtc.gov/lotw/months/february/indoIranianBranch.html|tiêu đề="The Indo-Iranian Branch of the Indo-European Language Family"|first=Government of the U.S.A.|last=National Virtual Translation Center|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20061001083223/http://www.bartleby.com/61/99/A0449900.html|ngày lưu trữ=2006-10-01|dead-url=no" == DeadURL or "không}}</ref><ref name=wisconsin>{{Chú thích web|url=http://imp.lss.wisc.edu/~aoliai/languagepage/iranianlanguages.htm|tiêu đề="Iranian Languages"|first=University of Wisconsin|last=Department of Languages and Cultures of Asia|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060619072948/http://imp.lss.wisc.edu/~aoliai/languagepage/iranianlanguages.htm|ngày lưu trữ=2006-06-19|dead-url=no" == DeadURL or "khôngyes}}</ref>
 
Ở thời hiện đại, đã có [[tranh cãi về cách đặt tên Iran|sự tranh cãi về nguồn gốc các tên gọi]] của thực thể – ''Iran'' và ''Persia'' (Ba Tư). Ngày [[21 tháng 3]] năm [[1935]], [[Reza Shah|Reza Shah Pahlavi]] đưa ra một nghị định yêu cầu các phái đoàn nước ngoài phải sử dụng thuật ngữ ''Iran'' trong các văn bản ngoại giao. Sau khi các học giả lên tiếng phản đối, [[Mohammad Reza Pahlavi]] thông báo năm 1959 rằng cả hai cái tên Persia (Ba Tư) và Iran đều có giá trị và có thể sử dụng thay thế lẫn nhau. Cuộc [[Cách mạng Hồi giáo|Cách mạng năm 1979]] dẫn tới việc thành lập nhà nước [[thần quyền]] ''[[Cộng hòa Hồi giáo|Cộng hòa Hồi giáo Iran]]''. Tuy nhiên, [[danh từ]] Persia và [[tính từ]] Persian vẫn được sử dụng thường xuyên.
Dòng 121:
 
[[Tập tin:Achaemenid Empire cylindrical projection.jpg|trái|nhỏ|200x200px|Cương vực Đế quốc Achaemenes thời điểm cực thịnh, dưới triều [[Darius I]] và [[Xerxes I]]]]
Iran đã là nơi sinh sống của [[loài người|con người]] từ thời [[thời tiền sử|tiền sử]] và những khám phá gần đây bắt đầu cho thấy những dấu tích về các nền văn hóa thời kỳ sớm ở Iran, hàng thế kỷ trước khi những nền văn minh sớm nhất bắt đầu xuất hiện ở gần [[Lưỡng Hà]].<ref name="Iranian pottery in the Oriental Institute">{{Chú thích web|url=http://oi.uchicago.edu/OI/MUS/VOL/NN_SUM94/NN_Sum94.html|tiêu đề="Iranian Pottery"|nơi xuất bản=University of Chicago Oriental Institute|ngày truy cập=ngày 29 tháng 4 năm 2006|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060921062100/http://oi.uchicago.edu/OI/MUS/VOL/NN_SUM94/NN_Sum94.html|ngày lưu trữ=2006-09-21|dead-url=no" == DeadURL or "khôngyes}}</ref> Sử ghi chép của Ba Tư (Iran) bắt đầu từ khoảng năm 3200 TCN ở nền văn minh [[Tiền-Elamite]] và tiếp tục với sự xuất hiện của người [[Aryan]] và sự thành lập [[Người Media|Triều đại Medes]], tiếp đó là [[Nhà Achaemenes|Đế chế Achaemenid]] năm 546 TCN. [[Alexandros Đại đế]] đã chinh phạt Ba Tư năm 331 TCN, hai triều đại tiếp sau [[Người Parthia|Parthia]] và [[Nhà Sassanid|Sassanid]] cùng với [[Nhà Achaemenes|Achaemenid]] là những Đế chế tiền Hồi giáo vĩ đại nhất của Ba Tư.
 
Sau cuộc [[chinh phục Ba Tư của Hồi giáo]], nước này trở thành trung tâm [[Thời đại Hoàng kim Hồi giáo]], đặc biệt ở thế kỷ thứ IX và thế kỷ thứ XI. [[Thời kỳ Trung Đại]] là thời gian diễn ra nhiều sự kiện lớn trong vùng. Từ năm 1220, Ba Tư bị [[Đế quốc Mông Cổ]] dưới quyền [[Thành Cát Tư Hãn]], tiếp đó là [[Timur Lenk|Timur]] xâm chiếm. Quốc gia [[Hồi giáo Shi'a]] Ba Tư đầu tiên được thành lập năm 1501 dưới [[Nhà Safavid|Triều đại Safavid]]. Ba Tư dần trở thành nơi tranh giành của các cường quốc thuộc địa như [[Đế quốc Nga]] và [[Đế quốc Anh|Đế chế Anh]].