Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Tư Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 13:
 
== Cửa Tư Hiền dấu ấn của tự nhiên và lịch sử ==
Hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai có tổng diện tích mặt nước khoảng 21.600 ha; nằm trong tọa độ địa lý 16độ16 độ 14 phút VB đến 16 độ 42 phút VB và từ 107 độ 22 phút KĐ đến 107 độ 57 phút KĐ, kéo dài 68 km dọc theo địa phận của 5 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc.
 
Thừa Thiên- Huế có dải cát chắn sóng ven biển nằm phía ngoài phá Tam Giang- Cầu Hai dài 102 km.(tính từ cửa Việt  đến mũi Chân Mây Tây). Còn bờ biển Thừa Thiên-Huế từ xã Điền Hương đến Bãi Chuối dưới chân đèo Hải Vân dài 105 km.
Dòng 23:
Dải cát từ Linh Thái đến mũi Chân Mây Tây dài 5 km, rộng trung bình 300m, cao trung bình 2,5m.
 
Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, theo các nhà Địa chất, Địa mạo, được hình thành từ thời Holoxen muộn,  do những đê cát (tuổi Holoxen) ven biển nổi cao lên tạo thành Đại Trường Sa (Dải cát ven biển từ cửa Việt đến mũi Chân Mây Tây). Lúc mới hình thành, diện tích Tam Giang-Cầu Hai rất rộng gồm cả một phần của huyện Hải Lăng (Quảng Trị). Cả hệ đầm phá lúc ấy có 2 cửa biển,một ở Thuận An, một ở  Vinh Hải (nay là Giang Hải). Khi dải cát ấy  nối liền với nhau thành một thì chỉ có 1 cửa biển duy nhất ở Vinh HiềnHải. Việc hình thành và phát triển của hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có thể chia làm 3 giai đoạn như sau:
 
Giai đoạn đầu:  lúcLúc đầu, nổi lên một dãy đảo cát ven biển, dần dần do quá trình bồi tụ, các đảo cát ấy nối liền với nhau chỉ còn lại 2 chỗ thông ra biển là ở Thai Dương (Cửa Thuận An cổ) và Vinh Hải (Cửa Ma Á- Mỹ Á). Như vậy ở ven biển có 2 dải cát. Một dải từ cửa Việt tới Thai Dương, một dải từ Phú Thuận tới Linh Thái.
 
Sau một quá trình lâu dài do dòng biển ven bờ bồi tích rất mạnh mang cát từ phía cửa Việt vào  làm lấp kìnkín cửa Thai Dương cao tới 20m. Cửa Vinh Hải cũng bị bồi lấp và mở ra củacửa khác ở Vinh Hiền. Sự kiện này làm cho hệ đầm phá Tam giang-Cầu Hai chỉ có một cửa biển duy nhất. Hai dải cát chắn sóng phía ngoài Tam Giang Cầu Hai thành một dải kéo dài từ cửa Việt đến Linh Thái. Sự việc nầy xảy ra trước năm 1404, cụ thể vào năm nào chưa rõ, nhưng thư tịch cổ có ghi là từ trước 1403-1404 cửa Thái Dương đã bị lấp kín, cửa Tư Hiền ra đời thay thế cho cửa Vinh Hải bị lấp. Như vậy,Tam Giang- Cầu Hai chỉ có một cửa duy nhất là cửa Tư Hiền. Sông Hương từ Huế chia làm hai nhánh đổ nước về đầm Cầu Hai để thoát ra biển bằng cửa Tư Hiền. Nhánh chính  theo sông PhúCamchảy về sông Đại Giang hòa vào đầm Cầu Hai. Nhánh phụ  theo hướng đông-bắc về phíaThuận An chảy về đầm Sam - An Truyền, Hà Trung và cũng hòa vào đầm Cầu Hai. Về sau, sông Phú Cam cạn dần, không còn là dòng chảy chính của sông Hương thì nhánh chảy về hướng đông- bắc (về phía Thuận An) trở thành dòng chính chảy về đầm Cầu Hai để đổ ra biển qua cửa Tư Hiền. Sau nầy, trên dòng cũ của sông Phú Cam, người ta đào lại thành sông An Cựu.
 
Do phía nam đầm Thủy Tú hình thành nhiều còn cát cạn cản trở dòng chảy nên lũ lớn năm 1404 xé cồn cát ở Thuận an để thoát ra biển tạo thành cửa Thuận An. Như vậy, từ năm 1404 trở đi, Tam Giang - Cầu Hai có 2 cửa biển. Thuận An là cửa chính, Tư Hiền là cửa phụ (dựa vào khối lượng nước thoát ra biển), và dải đê cát ven biển lại cắt thành 2 như lúc mới hình thành.
Dòng 103:
1993, cửa Tư Hiền trên cạn dần và tự lấp lại vào năm 1994.
 
Tháng 10 năm /1999 (Kĩ Mão), cơn đại hồng thủy lịch sử mở lại cửa Tư Hiền trên rộng tới 500m. Do mưa lớn dồn dập nhiều ngày, cơn lũ lịch sử này đã làm cuốn trôi một ngôi làng ở gần cửa Thuận An ra biển và mở ra một cửa mới có tên là Hoà Duân. Lũ này cũng khơi thông lại cửa Vinh Hải. Về sau 2 cửa Hoà Duân và Vinh Hải được chính quyền huy động lấp bỏ.
 
2005, do hạn lâu ngày, cửa Tư Hiền trên  hẹp dần chỉ còn khoảng 160m.