Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n hay lắm
n Đã lùi lại sửa đổi 63941387 của Mình Không Có Tên (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 5:
== Những đối tượng được trao tặng ==
Những người đang hoạt động nghệ thuật trong các đơn vị nhà nước như:
* Người diễn [[Sân khấu dân gian Việt Nam|kịch hát truyền thống]], [[kịch nói]], [[opera|nhạc kịch]], [[kịch câm]], [[phim điện ảnh]] và [[phim truyền hình|truyền hình]], [[xiếc]], [[rối]], tạp kỹ, [[ca sĩ|hát]], tấu, nhạc, [[nghệ sĩ múa|múa]], [[nhạc công]], [[ngâm thơ]] trực tiếp trước công chúng hoặc qua sóng [[radio|phát thanh]] hay [[truyền hình]].
* Nguyễn Minh Tám
* [[Đạo diễn]], chỉ đạo nghệ thuật kịch hát truyền thống, kịch nói, nhạc kịch, kịch câm, [[biên đạo múa]],người chỉ đạo nghệ thuật trực tiếp dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp, đạo diễn (phim điện ảnh, phim truyền hình, [[sân khấu truyền hình]]), [[đạo diễn âm thanh]] (điện ảnh và truyền hình), [[đạo diễn ánh sáng]] (sân khấu và điện ảnh)
* [[Quay phim]] ([[phim (định hướng)|truyện]], [[phim tài liệu|tài liệu]], [[phim khoa học|khoa học]], truyền hình, hoạt hình).
* [[Họa sĩ thiết kế]] (trang trí sân khấu và điện ảnh), [[họa sĩ phục trang]], [[họa sĩ hóa trang]] (sân khấu, điện ảnh, truyền hình), xiếc, tạp kỹ, ca múa; [[tạo hình con rối]], động tác [[phim hoạt hình]].
* [[Nhạc trưởng|Nhạc sĩ chỉ huy]] dàn nhạc, [[hợp xướng]], [[giao hưởng]].
* [[Phát thanh viên]] phát thanh và truyền hình.
Người thuộc các đối tượng nêu trên nhưng do yêu cầu, nhiệm vụ được điều động sang làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, quản lý... đúng lĩnh vực nghệ thuật đó.
Nghệ sĩ, [[nghệ nhân]] các bộ môn nghệ thuật biểu diễn truyền thống và các loại hình nghệ thuật khác không thuộc các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp của Nhà nước, hoạt động biểu diễn nghệ thuật phục vụ nhu cầu xã hội.
 
== Tiêu chuẩn xét tặng ==
Theo quy định của [[Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003|Luật Thi đua Khen thưởng]] và các văn bản hướng dẫn thi hành thì:
- Nguyễn Minh Tám là nghệ sĩ nhân dân nổi tiếng. ông từng hoạt động cách mạng và có nhiều danh hiệu như: Nghệ sĩ ưu tú, thạc sĩ lý luận âm nhạc, đã từng là chiến sĩ quốc phòng bộ ngoại giao.
* Người được xét phải trung thành với Tổ quốc Việt Nam, có phẩm chất đạo đức và tài năng nghệ thuật, có tinh thần phục vụ nhân dân, được đồng nghiệp và nhân dân mến mộ.
* Người được xét Nghệ sĩ Nhân dân thì phải có thời gian hoạt động nghệ thuật từ 20 năm trở lên (riêng đối với nghệ thuật xiếc từ 15 năm trở lên), đã được tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú từ 5 năm trở lên, được tặng ít nhất 2 giải thưởng vàng hoặc bạc tại các liên hoan, hội diễn nghệ thuật cấp quốc gia, khu vực hoặc quốc tế và các hội văn học nghệ thuật Trung ương kể từ khi được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú. Người chỉ đạo nghệ thuật của đơn vị nghệ thuật được tính hai loại giải thưởng chính thức nêu trên của đơn vị vào tiêu chuẩn cá nhân.
* Với giải thưởng tặng cho tập thể, thành tích được tính cho cá nhân nếu cá nhân đó là thành phần chính của tiết mục, chương trình nghệ thuật và bộ phim được giải. Nếu nghệ sĩ là nhạc công của các đơn vị nghệ thuật, tiêu chuẩn giải thưởng cá nhân được xem xét qua quá trình tham gia đóng góp vào các chương trình biểu diễn lớn hằng năm của đơn vị, vị trí đảm nhận những phần lĩnh tấu quan trọng có chất lượng trong dàn nhạc.<ref>[http://www.nld.com.vn/tintuc/ban-doc/127563.asp Đối tượng nào được xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú?] - Theo Quyết định số 166/2005/QĐ-TTG, do Phó Thủ tướng [[Phạm Gia Khiêm]] ký ngày 6-7-2005.</ref>
 
== Quy trình xét tặng ==
Quá trình xét tặng sẽ diễn ra theo 4 cấp:
* Cấp đơn vị công tác