Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập tự chinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Thập tự chinh}}
[[Tập tin:1099jerusalem.jpg|nhỏ|phải|300px|[[Jerusalem]] năm 1099]]
'''Thập tự chinh''' là một loạt các cuộc [[chiến tranh tôn giáo]], được kêu gọi bởi [[Giáo hoàng]] và tiến hành bởi các vị [[vua]] và [[quý tộc]] là những người tình nguyện cầm lấy [[ThánhĐạo Giá|cây thập giáChúa]] từ Châu Âu với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của [[Kitô giáo]] với vùng [[Đất Thánh]] tức thánh địa Mecca. Quân thập tự đến từ khắpchủ yếu đến từ [[Tây Âu]], đã có một loạt các chiến dịch không liên tục giữa năm [[1095]] và [[1291]]. Các chiến dịch tương tự ở [[Tây Ban Nha]] và [[Đông Âu]] tiếp tục vào [[thế kỷ XV]]. Các cuộc Thập Tự Chinh được chiến đấu chủ yếu giữa người [[Giáo hội Công giáo Rôma]] chống lại người [[Hồi giáo]] và các tín hữu Kitô giáo theo [[Chính Thống giáo Đông phương]] trong [[Byzantium]], với các chiến dịch nhỏ hơn tiến hành chống lại [[người Slav]] ngoại giáo, [[Balts]] ngoại giáo, [[Mông Cổ]], và người Kitô giáo ngoại đạo <ref name="OHC" />. Chính Thống giáo Đông phương cũng tham gia chiến đấu chống lại lực lượng Hồi giáo trong một số cuộc Thập Tự Chinh. Thập tự chinh được thề và đã được cấp một ơn toàn xá bởi Đức Giáo hoàng <ref name="OHC">Riley-Smith, Jonathan. ''The Oxford History of the Crusades'' New York: Oxford University Press, 1999. ISBN 0-19-285364-3.</ref><ref name="TFC">Riley-Smith, Jonathan. ''The First Crusaders, 1095–1131'' Cambridge University Press, 1998. ISBN 0-521-64603-0.</ref>.
 
Các cuộc Thập Tự Chinh ban đầu có mục tiêu thu hồi lại [[Jerusalem]] và Đất Thánh khỏi ách thống trị của Hồi giáo và các chiến dịch của họ đã được xuất phát từ lời kêu gọi của các nhà lãnh đạo [[đế quốc Đông La Mã|đế chế Byzantine]] để được sự giúp đỡ nhằm chống lại sự mở rộng của người [[Thổ Seljuk]] theo đạo Hồi tới [[Tiểu Á|Anatolia]]. Thuật ngữ này cũng được sử dụng để mô tả các chiến dịch đương thời và sau đó được thực hiện ở [[thế kỷ XVI]] ở vùng lãnh thổ bên ngoài [[Levant]] <ref>Như lãnh thổ Hồi giáo ở [[Al-Andalus]], [[Ifriqiya]], và [[Ai Cập]], cũng như ở [[Đông Âu]]</ref>, thường là để chống lại ngoại giáo, và nhân dân bị khai trừ giáo tịch, cho một hỗn hợp của các lý do tôn giáo, kinh tế, và chính trị <ref>e.g. the [[Albigensian Crusade]], the [[Aragonese Crusade]], the [[Reconquista]], and the [[Northern Crusades]].</ref>. Sự kình địch giữa các quốc gia Kitô giáo và Hồi giáo đã dẫn liên minh giữa các phe phái tôn giáo chống lại đối thủ của họ, chẳng hạn như liên minh Kitô giáo với [[Vương quốc Hồi giáo của Rûm]] trong cuộc [[Thập Tự Chinh thứ năm]].