Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cung điện Phiên Ngung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chiếu theo góc nhìn từ phía Việt Nam
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Kiến trúc: Chiếu theo góc nhìn từ phía Việt Nam
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 24:
Cung điện Phiên Ngung được khai quật hiện nay mới chỉ là di tích một phần cung số 1 và một góc cung số 2. Hiện trường khai quật hơn 350m<sup><small>2</small></sup> chỉ chiếm một góc Đông Nam trong Công viên thiếu nhi [[Quảng Châu]]. Bộ phận tinh hoa nhất trong cung điện Phiên Ngung vẫn còn ở dưới lòng đất hơn 200.000m<sup><small>2</small></sup>.
 
Xưa nay, giới [[khảo cổ]] có một nhận thức chung: kiến trúc cổ đại chịu ảnh hưởng của [[Trung Hoa]] lấy kết cấu gỗ là chủ yếu, kiến trúc cổ đại [[phương Tây]] lấy kết cấu đá là chủ yếu. Đây là điều phân biệt rõ rệt giữa hai nền kiến trúc cổ đại. Nhưng trong cung vua [[nhà Triệu]] và vườn hoa trong cung đó đều phát hiện thấy rất nhiều vật liệu đá như cột đá, xà đá, tường đá, cửa đá, gạch phổ biến kiến trúc đá trong cung vua nhà Triệu có thể dùng từ "thành đá" để miêu tả, thậm chí có kết cấu giống với kết cấu kiến trúc thời [[La Mã cổ đại]] ở phương Tây.
 
Theo ghi chép lịch sử, tương đương với giai đoạn [[nhà Triệu]] nước [[Nam Việt]], trên toàn vùng lãnh thổ nay thuộc [[Trung Quốc]] có hơn 10 [[Đô thị|đô thành]] buôn bán. Trong đó, miềnvùng [[LĩnhLưỡng NamQuảng]] chỉ có một đô thành buôn bán quan trọng là [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]]. Những người đến đây buôn bán phần lớn là những [[Thương gia|nhà buôn]] lớn, tầm cỡ. Theo suy đoán của các nhà khảo cổ, ngoài cung của vua Triệu, nhất định còn có một khu buôn bán, cư trú của dân chúng, tường thành và nhiều di chỉ khác nhưng tất cả không có dấu hiệu nào. Hiện trạng cho thấy, cung vua [[nhà Triệu]] chỉ là một bộ phận của [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|thành Phiên Ngung]].
 
==Xem thêm==