Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chaebol”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
== Lịch sử ==
 
Sự hình thành các Chaebol bắt đầu từ sau [[chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến 2]]. Sau khi [[Đế quốc Nhật Bản|Phát xít Nhật]] [[Nhật Bản đầu hàng|đầu hàng]] [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|quân đội Đồng Minh]] và [[Quân đội Nhật Bản|quân đội Nhật]] triệt thoái hoàn toàn khỏi [[bán đảo Triều Tiên]] vào năm [[1945]], một số doanh nhân Hàn Quốc đã tận dụng thời cơ để được quyền sở hữu các tài sản mà các doanh nghiệp Nhật Bản để lại, một vài trong số này sau đó đã phát triển thành các Chaebol. Các Chaebol được hình thành bao gồm nhiều công ty có mối quan hệ liên kết về mặt [[tài chính]], chiến lược [[kinh doanh]] và sự điều phối chung trong hoạt động, ví dụ như [[Tập đoàn Samsung|Samsung]], [[Daewoo]] hay [[Tập đoàn LG|LG]]. Nét đặc trưng của các Chaebol là toàn bộ các công ty thành viên thường do một hoặc một số ít các đại gia tộc sáng lập và nắm giữ [[cổ phần]] chi phối.<ref>[http://dvt.vn/2010071905053466p85c77/cong-cuoc-cai-to-chaebol-cua-han-quoc.htm Công cuộc cải tổ Chaebol của Hàn Quốc]</ref>
 
Sau cuộc [[Đảo chính|binh biến]] vào [[năm]] [[1961]], [[Tổng thống Hàn Quốc|Tổng thống]], [[nhà độc tài]] [[Park Chung Hee|Park Chung-Hee]] đã quyết định cải tạo tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của đất nước bằng một cuộc đại [[công nghiệp hóa]] thần tốc thông qua việc khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp lớn có sẵn – các Chaebol. Chính phủ đưa ra kế hoạch phát triển [[công nghiệp]], Chaebol thực hiện các kế hoạch này. Để các Chaebol yên tâm thực thi nhiệm vụ, chính phủ chủ động cho các Chaebol vay với [[lãi suất]] rất thấp thông qua các [[Ngân hàng|ngân hàng nhà nước]]. Các [[Ngân hàng|ngân hàng quốc doanh]] còn được lệnh phải bảo lãnh [[Nợ|nợ nước ngoài]] cho các Chaebol, để họ có thể vừa thoải mái tiếp cận nguồn tín dụng trong nước, vừa "vô tư" đi vay [[Nợ chính phủ|nợ nước ngoài]]. Tổng thống Park cũng giảm [[thuế]] đánh vào [[sản phẩm]] của các Chaebol, đặc biệt là các [[công ty]] [[xây dựng]], khi [[Chính phủ Hàn Quốc|chính phủ]] bắt đầu xây dựng [[cơ sở hạ tầng]] như [[đường cao tốc]] và [[Cầu (định hướng)|cầu]] ở Hàn Quốc.
Dòng 28:
Chỉ tính riêng năm 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu của 4 Chaebol [[Daewoo]], [[Hyundai]], LG và [[SK Telecom|SK]] đã lên đến 111,7 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]], tương đương 58[[Phần trăm|%]] tổng giá trị [[xuất khẩu]] của Hàn Quốc, chiếm 1/3 tổng giá trị tư bản của [[thị trường]]. Riêng Samsung chiếm tới 20% xuất khẩu của nước này. Ba Chaebol lớn nhất năm 2008 là Samsung (Tam Tinh), Hyundai (Hiện đại) và Daewoo (Đại Vũ) được người dân Hàn Quốc gọi với [[Biệt hiệu|biệt danh]] là "Tam trụ" – 3 trụ cột – chống giữ nền kinh tế nước nhà.
 
Trong thời kỳ trước [[Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008|khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008]], khoảng 80% GDP của Hàn Quốc có nguồn gốc từ các Chaebol.<ref>http://www.ey.com/Publication/vwLUAssets/EY-G20-country-report-2013-South-Korea/$FILE/EY-G20-country-report-2013-South-Korea.pdf</ref>
 
Một thống kê năm 2015 cho thấy chỉ tính riêng 5 Chaebol đứng đầu đã kiểm soát tới 58% [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] của Hàn Quốc. Số lượng các chi nhánh thuộc sở hữu của 30 Chaebol hàng đầu cũng đã tăng lên 1.246 vào năm 2012. Thông qua việc sở hữu chéo giữa các công ty chính và các [[Công ty lép vốn|công ty con]] của họ, các gia tộc tài phiệt sáng lập tiếp tục là người chi phối chính của Chaebol.<ref>http://www.eai.nus.edu.sg/publications/files/BB1153.pdf</ref>
 
Mặc dù "độc tài", nhưng các Chaebol cũng chính là nơi sản sinh ra nhiều [[tỷ phú]], [[triệu phú]] nhất, góp phần không nhỏ cho sự phát triển của nền [[kinh tế Hàn Quốc]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/thanh-trieu-phu-nho-lam-viec-cho-chaebol-han-quoc-4176019.html|tựa đề=Thành triệu phú nhờ làm việc cho chaebol Hàn Quốc|tác giả=Hà Thu|họ=|tên=|ngày=2020-10-13|website=vnexpress.net|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-10-14}}</ref>
Dòng 41:
| accessdate=ngày 13 tháng 2 năm 2013}}</ref> Vì vậy các công ty không thuộc nhóm tài phiệt được ưu đãi đó đã cáo buộc hệ thống là suy đồi và [[tham nhũng]].<ref>{{cite journal|last=Jung|first=Dong-Hyeon|title=Korean Chaebol in Transition|journal=Sage|date=ngày 1 tháng 8 năm 2004|volume=40|issue=3|pages=299–303|doi=10.1177/000944550404000306|url=http://chr.sagepub.com.ezproxy.library.ubc.ca/content/40/3/299}}</ref>
 
===Quyền lực khống chế nền kinh tế và chính trị===
Người đứng đầu các tài phiệt nắm giữ một phần nhỏ cổ phần nhưng lại có rất nhiều quyền lực và có khả năng kiểm soát tất cả hệ thống quản lý. Ví dụ Samsung trên danh nghĩa chỉ sở hữu có 0,5 [[phần trăm]] tài sản của các hãng thuộc quyền kiểm soát của [[công ty mẹ]]. Điều này cho thấy mức độ pháp trị và thượng tôn [[Luật pháp|pháp luật]] ở các tài phiệt là rất thấp.<ref name="Jung 2004 299–303"/> Chủ các tài phiệt duy trì quyền lực của mình thông qua việc [[sở hữu chéo]] (cross-holding).<ref>{{cite journal|last=Moskalev|first=Sviatoslav,|author2=Park, Seung Chan|title=South Korean Chaebols and Value-Based Management|journal=Journal of Business Ethics|year=2010|volume=92|pages=49–62|doi=10.1007/s10551-009-0138-5|accessdate=ngày 13 tháng 2 năm 2013}}</ref>
 
Vào thời điểm cực thịnh những năm cuối thập niên 1990, các Chaebol trong cùng một tập đoàn có mức độ sở hữu chéo lên tới 43[[Ký hiệu Phần trăm|%]]. Các khoản vay giữa các thực thể kinh tế khác nhau trong cùng một tập đoàn luôn được thực hiện một cách dễ dàng, tất cả là để bảo vệ quyền sở hữu và kiểm soát của gia đình làm chủ.
 
Người dân Hàn Quốc [[thập niên 1990]] có một câu đùa như thế này: ''"Nếu nhân viên của các Chaebol vô tình bắt gặp một con gấu trong rừng, họ sẽ làm gì?"''. Câu trả lời: ''"Nhân viên của Hyundai sẽ 'đập' chết con gấu ngay lập tức mà không cần phải suy nghĩ gì cả. Nhân viên Daewoo sẽ gọi điện cho Chủ tịch Kim Woo-jung và chờ đợi mệnh lệnh của ngài. Nhân viên Samsung sẽ tổ chức một cuộc họp ngay trước mặt con gấu để đưa ra quyết định sẽ làm gì tiếp theo. Nhân viên LG sẽ chờ đợi phản ứng từ phía Samsung và sau đó... bắt chước y hệt"''. Đó chỉ là một ví dụ nhỏ về hình ảnh của các Chaebol trong mắt [[Người Hàn Quốc|người dân Hàn Quốc]]<ref>http{{Chú thích web|url=https://cafef.vn/chaebol-nguon-coi-suc-manh-xu-han-va-nhung-cau-chuyen-nhu-truyen-thuyet-2017090507152301.chn|tựa đề=Chaebol: Nguồn cội sức mạnh xứ Hàn và những câu chuyện như truyền thuyết|tác giả=Lê Hoàng - Thành Đạt|họ=|tên=|ngày=2016-9-30|website=cafef.vn|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-10-18}}</ref>.
 
Phát triển dưới sự bảo hộ của chính phủ cùng mối quan hệ chặt chẽ với giới [[Chính khách|chính trị gia]], các tập đoàn Chaebol Hàn Quốc không chỉ giàu mà còn có tầm ảnh hưởng [[chính trị]]. Các chính trị gia thường dựa vào sự hẫu thuận về chính trị và tài chính của các tập đoàn này trong quá trình vận động bỏ phiếu trong các [[Bầu cử|cuộc bầu cử]] tại [[Quốc hội]].
 
Vụ bê bối khiến Tổng thống [[Park Geun-hye]] bị kết tội tham nhũng vào năm 2017 còn động đến vấn đề nhạy cảm ở Hàn Quốc là vai trò của những tập đoàn Chaebol. Phó Chủ tịch của [[Samsung Electronics]], ông [[Lee Jae-yong (doanh nhân)|Lee Jae-yong]] bị cáo buộc chi hơn 37 triệu [[Đô la Mỹ|USD]] để đổi lấy sự hậu thuẫn của chính phủ về việc sáp nhập hai công ty con của Samsung, nhằm củng cố quyền lực của mình tại tập đoàn. Nhiều người Hàn Quốc cảm thấy lo lắng và bức xúc về tình trạng các Chaebol làm khuấy đảo chính trường nước này<ref>https://laodong.vn/the-gioi/cac-chaebol-han-quoc-se-ra-sao-sau-phien-toa-the-ky-644968.bld</ref>.
 
Giám đốc điều hành các Chaebol được cho là có thể đứng trên pháp luật dù những bê bối của họ thu hút sự chú ý của dư luận. Các ông trùm tài phiệt Hàn Quốc chỉ thỉnh thoảng mới bị điều tra và truy tố, thường thì họ có thể hoạt động mà không bị trừng phạt. Ví dụ như Chủ tịch [[Samsung]] [[Lee Kun-hee]] từng bị kết tội [[tham nhũng]] hai lần, nhưng đều được chính phủ ân xá do những lo ngại về ảnh hưởng đến nền kinh tế Hàn Quốc trong tương lai. Năm 2008, Lee Kun-hee bị kết tội gian lận trốn [[thuế]], nhưng được Tổng thống lúc đó là [[Lee Myung-bak]] ân xá và chỉ bị phạt [[tiền]].<ref>https://laodong.vn/the-gioi/cac-chaebol-han-quoc-se-ra-sao-sau-phien-toa-the-ky-644968.bld</ref>
 
===Trách nhiệm giải trình các giao dịch thị trường nội bộ===
Dòng 60:
Trong thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính 1997, các ngân hàng tại [[Hàn Quốc]] đã lo sợ rằng những tài phiệt có thể bị phá sản và vì thế họ cho phép các tài phiệt gia hạn nợ hoặc vay nợ mới để trả nợ cũ. Những ngân hàng ảo tưởng rằng các tài phiệt ''"quá lớn để có thể bị sụp đổ"'' (''too big to fall''), họ không tin rằng các tài phiệt có thể bị phá sản và cho rằng khi họ vay càng nhiều thì sự vững bền cũng sẽ cao. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh điều ngược lại đó là hàng loạt các cơ sở kinh doanh đã phá sản trong cuộc khủng hoảng kinh tế, nhiều công ty sụp đổ theo hiệu ứng dây chuyền do mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về [[Nợ xấu|nợ thế chấp]]. Trong thời kỳ kinh tế còn đang hưng khởi, việc mở rộng quy mô công ty giúp cho các khoản nợ có thể được kiểm soát, nhưng khi sự phát triển chững lại, [[tỷ lệ]] nợ trên tài sản trở thành một vấn đề đau đầu.<ref>{{cite journal|last=Akaba|first=Yuji|coauthors=Budde, Florian and Jungkiu Choi|title=Restructuring South Korea's Chaebol|journal=McKinsey Quarterly|date=ngày 1 tháng 12 năm 1998|issue=4|pages=68–79|url=http://web.ebscohost.com.ezproxy.library.ubc.ca/ehost/pdfviewer/pdfviewer?vid=2&sid=5f415648-0f8c-4e09-b4e1-b55ac6bf1fcc%40sessionmgr13&hid=14|accessdate=ngày 13 tháng 2 năm 2013}}</ref>
 
==Kế hoạch cải tổ cáctừ tàiphía phiệtchính phủ==
Năm 1998, khi Hàn Quốc vừa mới hứng chịu cuộc [[Khủng hoảng tài chính châu Á 1997|khủng hoảng tài chính]], [[Kim Dae-jung|Gim Daejung]] được bầu làm Tổng thống. Từ lúc đó [[chính phủ Hàn Quốc]] đã tiến hành các cải cách toàn bộ kinh tế và cải tổ các nhóm tài phiệt như sau:
 
Dòng 70:
Cuộc cải tổ của Gim và Tổng thống kế tục [[Roh Moo-hyun]] không đạt được thành công hoàn toàn. Các tài phiệt vẫn tiếp tục lũng đoạn nền kinh tế của Hàn Quốc, một số công ty như Hyundai và SK thậm chí có dính dáng đến các vụ bê bối liên quan tới hai vị Tổng thống này.<ref>Coverage of Roh Moo-hyun campaign financing scandal: {{chú thích báo|title=Losing Face|author=Donald Macintyre|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,552164,00.html|work=Time|date=Dec 1, 2003}}</ref>
 
[[Chủ tịch]] [[Samsung|tập đoàn Samsung]] [[Lee Kun-hee|Yi Geon-hui]] mặc dù đã từ chức vào tháng 4 năm 2008 với cáo buộc [[trốn thuế]], lập [[quỹ đen]] và vi phạm các quy định về trách nhiệm được ủy thác trong công ty, bị [[tòaTòa án]] [[Tòa án tốiTối cao Hàn Quốc|tốiTối cao]] tuyên phạt án tù giam có thời hạn, tuy nhiên sau đó ông Lee đã quay trở lại sau khi nộp tiền bảo lãnh, còn bản án trước đó thì được giảm xuống thành án tù treo.
 
Cải cách này vấp phải sự chống trả của một số tổ chức, nổi bật nhất là Liên đoàn Công nghiệp Hàn Quốc, một liên doanh của các tài phiệt nước này.