Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Thị Huệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Hainam41 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của CommonsDelinker
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 95:
:''Khi chúa nhỏ bị bỏ, Thái phi [[Dương Thị Ngọc Hoan]] liền sai người bắt Tuyên phi hài tội, rồi buộc bà phải lạy tạ. Tuyên phi không chịu lạy, Thái phi bèn sai hai thị nữ đứng kèm hai bên, níu tóc Tuyên phi rập đầu xuống đất, nhưng bà vẫn nhất định không chịu lạy, mà cũng không nói nửa lời. Thái phi giận quá, đánh đập một hồi, nhổ nước bọt vào đầu vào mặt, rồi đem giam vào nhà Hộ Tăng ở vườn sau. Tại đây, Đặng Thị Huệ bị làm tình làm tội cực kỳ khổ sở. Một bữa, bà trốn ra khỏi cửa Tuyên Vũ, chạy đến bến đò phố Khách thì bị quân lính đuổi kịp...''
:''Sau một thời gian giam giữ ngặt, Thị Huệ được cho làm cung tần nội thị, vào Thanh Hóa hầu hạ lăng tẩm chúa Trịnh Sâm. Ở đây, bà ngày đêm gào khóc xin được chết theo chồng. Đến ngày giỗ của chúa Trịnh Sâm, Tuyên phi uống thuộc độc mà chết, được táng cách Vọng lăng (lăng Trịnh Sâm) một [[dặm]].''<ref>Theo ''Hoàng Lê nhất thống chí'' (tr.95-96). ''Cương mục'' cũng viết: ''Tuyên phi uống thuộc độc mà chết''. Riêng sách ''Từ điển Lịch sử nhân vật Việt Nam'' chép khác: ''Sau, đám kiêu binh tam phủ nổi loạn giết Trịnh Cán năm 1782, bắt bà giam vào ngục. Được hai năm, trong lễ tế Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm, bà mới được thả ra làm lễ tế chồng. Tế xong, bà đâm cổ tự vẫn chết'' (tr. 145). Nếu căn cứ sử liệu này, thì bà mất năm [[Giáp Thìn]] (1784).</ref>
''Ngày giỗ hết hay còn gọi là ngày “Đại Tường”, tức là ngày giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất. Nếu tính từ ngày Trịnh Sâm chết 13 tháng 9 năm Nhâm Dần (1782) thì ngày giỗ này là 13 tháng 12 năm [[Giáp Thìn]] (tháng 1 năm 1785)''
 
==Trong văn học nghệ thuật==