Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Robert Oppenheimer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 6 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 5:
|caption = J. Robert Oppenheimer, khoảng năm 1944
|birth_date = {{birth date|1904|04|22}}
|birth_place = [[Thành phố New York City]], [[New York (tiểu bang)|New York]], [[Hoa Kỳ]]
|death_date = {{death date and age|1967|02|18|1904|04|22}}
|death_place = [[Princeton, New Jersey]], [[Hoa Kỳ]]
Dòng 27:
}}
{{Vật lý hạt nhân}}
'''Julius Robert Oppenheimer'''{{refn|Tên của Opponheimer trên giấy tờ là J. Robert Oppenheimer. Ý nghĩa ký tự 'J.' là một vấn đề ít nhiều gây tranh cãi. Mặc dù giấy khai sinh của ông viết tên đầu của ông là Julius - trùng với tên cha ông - bản thân ông từng nói trong một cuộc phỏng vấn năm 1963 rằng chữ 'J.' đó không viết tắt cho cái gì (tiếng Anh: "for nothing"). Em trai ông Frank nói rằng nó để chỉ cách đặt tên con trai cả theo tên cha nhưng không muốn dùng rõ chữ ''Junior'' ("trẻ", thường viết tắt là ''Jr.''). Bình thường người Do Thái nhánh Ashkenazi không đặt tên con theo tên người thân còn sống.|name="name" |group=chú thích}} ([[22 tháng 4]] năm [[1904]]&nbsp;– [[18 tháng 2]] năm [[1967]]) là một nhà [[vật lý lý thuyết]] [[người Mỹ]], giáo sư [[Đại học California tại Berkeley]]. Là lãnh đạo thời chiến của [[Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos|Phòngphòng thí nghiệm Los Alamos]], ông là một trong số những "cha đẻ của [[bom nguyên tử]]" với vai trò quan trọng trong [[Dựdự án Manhattan]], dự án thời [[chiến tranh Thếthế giới thứ IIhai]] phát triển các [[vũ khí hạt nhân]] đầu tiên.<ref name="Hijiya">{{chú thích tạp chí |last=Hijiya |first=James A. |title=The ''Gita'' of Robert Oppenheimer |journal=Proceedings of the American Philosophical Society |volume=144 |issue=2 |date=June 2000 |issn=0003-049X |accessdate=ngày 23 tháng 12 năm 2013 |url=http://www.amphilsoc.org/sites/default/files/proceedings/Hijiya.pdf }}</ref>
 
Sau chiến tranh, Oppenheimer trở thành chủ tịch của Hội đồng Tư vấn chung đầy ảnh hưởng thuộc [[Ủy ban Năng lượng nguyên tử Hoa Kỳ]], và sử dụng vị trí đó nhằm vận động cho việc kiểm soát quốc tế về [[năng lượng hạt nhân]] để ngăn chặn [[phổ biến vũ khí hạt nhân]] cũng như một cuộc [[chạy đua vũ khí hạt nhân]] với [[Liên Xô]]. Sau khi làm nhiều [[chính trị gia]] nổi giận với các quan điểm thẳng thắn của mình, ông đã bị tước [[quyền miễn trừ an ninh]] trong một [[Điều trần an ninh Oppenheimer|phiên điều trần]] được biết đến rộng rãi vào năm [[1954]]. Dù thực tế đã mất ảnh hưởng chính trị trực tiếp, Oppenheimer vẫn tiếp tục giảng dạy, viết, và làm việc trong ngành [[vật lý]]. Chín năm sau, Tổng thống [[John F. Kennedy]] trao tặng [[Giải Enrico Fermi]] như là một dấu hiệu phục hồi uy tín chính trị cho ông. Ông là giám đốc của [[Viện Nghiên cứu Cao cấp Princeton|Viện Nghiên cứu Cao cấp]] ở Princeton trong gần 20 năm.