Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa XIV”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
Tổng cộng danh sách chính thức ra tranh cử Đại biểu Quốc hội vào ngày [[22 tháng 5]] năm [[2016]] gồm 870 ứng viên chính thức ứng cử tại 184 đơn vị bầu cử trong cả nước, trong đó chỉ có 11 người trong số hơn 150 ứng viên tự ứng cử, không có người nào thuộc thành phần bất đồng chính kiến.<ref name=bbc426>{{Chú thích web | url = http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/04/160426_national_assembly_list| tiêu đề = Bầu cử Quốc hội VN: Tự ứng cử chiếm 1%| tác giả 1 = | ngày = 26 tháng 4 năm 2016 | ngày truy cập = 7 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC| ngôn ngữ = }}</ref> Trong số 870 ứng cử viên thì 197 người do trung ương giới thiệu, 673 người do địa phương giới thiệu, tỉ lệ 1,74 người ứng cử trên 1 đại biểu được bầu.<ref>{{Chú thích web |url =https://vtc.vn/tong-thu-ky-quoc-hoi-ly-giai-viec-ong-tran-dang-tuan-khong-lot-vao-danh-sach-bau-cu-d254843.html |tiêu đề =Tổng thư ký Quốc hội lý giải việc ông Trần Đăng Tuấn không lọt vào danh sách bầu cử |tác giả 1 =Phạm Thịnh |ngày =2016-04-26 |nhà xuất bản =VTC News |ngày truy cập =2018-05-22 |ngôn ngữ = |url lưu trữ = |ngày lưu trữ = 2018-05-22}}</ref>
 
Trong số 496 đại biểu được bầu [[Quốc hội Việt Nam khóa XIV|21 đại biểu là người ngoài Đảng]] (chiếm 4,2%), Quốc hội khóa XIV có tỷ lệ Đảng viên cao nhất từ trước đến nay. Chỉ có hai người tự ứng cử trúng cử: ông [[Nguyễn Anh Trí]] – Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, ứng cử tại [[Hà Nội]]; ông [[Phạm Quang Dũng]] – Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Tasco, ứng cử tại [[Nam Định]]. Cả hai đều là Đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].<ref name=bbc612>{{Chú thích web | url = http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/06/160610_vn_national_assembly_comments| tiêu đề = Bình luận về danh sách đại biểu Quốc hội| tác giả 1 = | ngày = 10 tháng 6 năm 2016| ngày truy cập = 12 tháng 6 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC| ngôn ngữ = }}</ref> Ngoài ra có 2 người bị truất quyền Đại biểu là [[Trịnh Xuân Thanh]] và [[Nguyễn Thị Nguyệt Hường]], nên tổng số Đại biểu còn 494 người.
 
Ngoài ra có 2 người đắc cử không được [[Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam|Hội đồng bầu cử quốc gia]] công nhận tư cách [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|Đại biểu Quốc hội]] là bà [[Nguyễn Thị Nguyệt Hường]] và ông [[Trịnh Xuân Thanh]].<ref name=dt718>{{Chú thích web | url = http://dantri.com.vn/chinh-tri/viec-tham-tra-tu-cach-dai-bieu-quoc-hoi-rat-than-trong-trach-nhiem-20160718091354417.htm| tiêu đề = “Việc thẩm tra tư cách đại biểu Quốc hội rất thận trọng, trách nhiệm”| tác giả 1 = | ngày = 18 tháng 7 năm 2016| ngày truy cập = 20 tháng 7 năm 2016 | nơi xuất bản = dantri| ngôn ngữ = }}</ref> Do đó tổng số Đại biểu chính thức còn 494 người tại kỳ họp đầu tiên.
 
==Quy định của pháp luật==