Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
Các sách cổ do Trung Quốc viết có nói đến nhiều nhóm Bách Việt khác nhau, trong đó có [[Câu Ngô]] (句吳), [[Ư Việt]] (於越), [[Điền Việt]] (滇越 / 盔越), [[Dương Việt]] (揚越), [[Cán Việt]] (干越), [[Sơn Việt]] (山越), [[Dạ Lang]] (夜郎), [[Mân Việt]], [[Lạc Việt]] (雒越), [[Âu Việt]] (甌越 - hay còn gọi là Tây Âu - 西甌)... Các bộ tộc Bách Việt không có nhà nước chung, giữa các bộ tộc này cũng có nhiều khác nhau về địa bàn cư trú, văn hoá và ngôn ngữ. Nhưng ngày nay khó xác định vì các nhóm bộ tộc này phần lớn đều đã bị các triều đại Trung Hoa ở phía Bắc đồng hoá nên có thể văn hoá của họ đã bị mất đi hoặc hoà vào văn hoá người Hán. Vì không có chữ viết nên họ cũng không để lại các bản ghi chép để các nhà khảo cổ có căn cứ nghiên cứu.
 
Sau khi nhà Tần thống nhất các nước Hoa Hạ với nhau để trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc thì phần lớn các tộc Bách Việt đã bị đánh bại sau cuộc chinh phạt xuống phía Nam của [[nhà Tần]] trong giai đoạn 220-210 [[trước công nguyên|TCN]]. Ở trong thời [[nhà Hán]] thì họ hoàn toàn thất bại, biên giới [[Trung Quốc]] dưới thời [[nhà Hán]] đã kéo dài đến [[miền Bắc Việt Nam]], các bộ tộc Bách Việt dần bị đồng hóa với người Trung Hoa để trở thành tổ tiên của [[người Hán]] phía nam sông Trường Giang hiện nay. Chỉ còn sót lại [[Lạc Việt]] (Tổ tiên trực tiếp [[người Việt]] và 1 số dân tộc thiểu số ở tại [[Việt Nam]]) cư trú ở phía Bắc Việt Nam hiện nay là không bị đồng hoá và sau này thành lập ra nước Việt Nam hiện nay. Có giả thuyết cho rằng [[Âu Việt]] là tổ tiên người Tày và người Nùng sống ở khu vực miền Bắc Việt Nam cũng như, [[Điền Việt]] là tổ tiên [[người Thái]] (Gồm [[người Thái Lan]] và [[người Lào]] - chủ yếu tại [[Thái Lan]] và [[Lào]]) khi quân [[Mông Cổ]] xâm lược và chiếm đóng thành công đất tổ Vân Nam của họ khiến họ phải lưu vong về phương Nam để tránh quân đội và chính quyền đô hộ từ ngoại bang phương Bắc; đó là giả thuyết có lý.
 
== Nguồn gốc ==