Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền trẻ em”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bkhgiig
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa chú thích Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4181:7D9C:28FB:F0E4:978D:3C73 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.248.149.201
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{Chất lượng dịch 2}}
{{Phân biệt đối xử}}
'''Quyền trẻ em''' là tất cả những gì trẻ em cần có để được [[sống]] và [[trưởng thành|lớn lên]] một cách [[lành mạnh]] và [[an toàn]]. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận sự yêu thương và chăm sóc của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vào quá trình phát triển. Bao gồm quyền được [[bảo vệ]] và [[chăm sóc đặc biệt]] mà mọi người, mọi gia đình dành cho trẻ em<ref name="Children's Rights">[http://www.amnestyusa.org/Our_Issues/Children/page.do?id=1011016&n1=3&n2=78 "Children's Rights"], Amnesty International. Truy cập 2/23/08.</ref> và cả quyền được [[cha mẹ|cha mẹ ruột]] yêu thương, cũng như những nhu cầu căn bản: được ăn uống, được giáo dục phổ quát do nhà nước trả tiền, được chăm sóc sức khoẻ và các điều luật hình sự thích hợp với độ tuổi và sự phát triển của trẻ em.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/k2crc.htm | tiêu đề = Convention on the Rights of the Child | nhà xuất bản = [[Liên Hiệp Quốc|United Nations]] | ngày truy cập = ngày 16 tháng 5 năm 2009 | ngày tháng = ngày 2 tháng 9 năm 1993}}</ref> Những cách giải thích về quyền trẻ em thay đổi từ cho phép trẻ em khả năng tự quyết về hành động tới đảm bảo cho trẻ em tự do về thân thể, tinh thần và tình cảm không bị [[Lạm dụng trẻ em|lạm dụng]], dù cái bị gọi là "lạm dụng" đang là một vấn đề gây tranh cãi. Các định nghĩa khác gồm quyền được chăm sóc và nuôi dưỡng.<ref>Bandman, B. (1999) ''Children's Right to Freedom, Care, and Enlightenment.'' Routledge. p 67.</ref>
 
 
"Trẻ em là một người có độ tuổi dưới 18, trừ khi luật pháp ở từng nước cụ thể quy định tuổi thành niên. Luật pháp Việt Nam quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi."<ref>(1989) [http://en.wikisource.org/wiki/UN_Convention_on_the_Rights_of_the_Child "Convention on the Rights of the Child"], United Nations. Truy cập 2/23/08.</ref> Theo [[Đại học Cornell]], một đứa trẻ là một con người, và [[cha mẹ]] có quyền lợi và tính sở hữu tuyệt đối với đứa trẻ đó, nhưng đây là một quan điểm hoàn toàn theo kiểu Mỹ. Thuật ngữ "trẻ em" không cần thiết phải có nghĩa là một đứa trẻ mà có thể gồm cả trẻ em trưởng thành cũng như trẻ em trưởng thành không phụ thuộc.<ref>[http://www.law.cornell.edu/wex/index.php/Children's_Rights "Children's Rights"], Cornell University Law School. Truy cập 2/23/08.</ref> Không có các định nghĩa về các thuật ngữ khác được sử dụng để miêu tả người còn trẻ như "[[tuổi trẻ|thanh niên]]", "vị thành niên," hay "[[thiếu niên]]" trong [[luật pháp quốc tế]].<ref>[http://www.hrea.org/index.php?base_id=81 "Children and youth"], Human Rights Education Association. Truy cập 2/23/08.</ref>
Dòng 30:
* '''Các quyền về môi trường, văn hoá và phát triển''', thỉnh thoảng được gọi là "[[quyền của thế hệ thứ ba]]," và gồm cả quyền được sống trong các môi trường an toàn và có lợi cho sức khoẻ và các nhóm người có quyền về văn hoá, chính trị và phát triển kinh tế.
 
[[Ân xá Quốc tế|Ân xá quốc tế]] công khai ủng hộ bốn quyền riêng biệt của trẻ em, gồm sự chấm dứt [[Tống giam|việc giam giữ trẻ em vị thành niên]] mà không có [[cam kết]], chấm dứt tuyển mộ và [[sử dụng trẻ em vào quân sự]], chấm dứt hình phạt [[tử hình]] cho mọi người dưới 21 tuổi, và nâng cao nhận thức về [[Quyền học sinh|nhân quyền trong lớp học]].<ref name="Children's Rights">[http://www.amnestyusa.org/Our_Issues/Children/page.do?id=1011016&n1=3&n2=78 "Children's Rights"], Amnesty International. Truy cập 2/23/08.</ref> [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền|Human Rights Watch]], một tổ chức nhân quyền quốc tế, đấu tranh cho [[lao động trẻ em]], [[pháp lý cho trẻ vị thành niên]], trẻ em [[mồ côi]] và bị bỏ rơi, [[Tị nạn|người tị nạn]], [[trẻ em đường phố]] và [[Trừng phạt thân thể|nhục hình]].<ref>[http://www.hrw.org/children/child-legal.htm "Children's Rights"], Human Rights Watch. Truy cập 2/23/08.</ref>
Sự nghiên cứu học thuật nói chung tập trung trên quyền trẻ em bằng cách xác định các quyền cá nhân. Các quyền sau "cho phép trẻ em lớn lên một cách khoẻ mạnh và tự do":<ref>Calkins, C.F. (1972) "Reviewed Work: Children's Rights: Toward the Liberation of the Child by Paul Adams", ''Peabody Journal of Education. 49''(4). p. 327.</ref>
* [[Tự do ngôn luận]]