Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuận Trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 35:
|tib=
}}
'''Thanh Thế Tổ'''<ref group="nb">{{zh|c=順治帝|p=Shùnzhìdì|w=Shun<sup>4</sup>-chih<sup>4</sup> Ti<sup>4</sup>}}; [[Tiếng Mãn Châu|Mãn Châu]]: [[Tập_tin:Shunzhi1.PNG|liên_kết=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=link=Special:FilePath/Shunzhi1.PNG]] ''ijishūn dasan hūwangdi''; {{lang-mn|{{MongolUnicode|ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ}} {{MongolUnicode|ᠵᠠᠰᠠᠭᠴᠢ}} ''ey-e-ber ǰasagči'' 'harmonious administrator'}}</ref> ([[chữ Hán]]: 清世祖; [[15 tháng 3]] năm [[1638]]&nbsp;– [[5 tháng 2]] năm [[1661]]), Hãn hiệu '''Ngạch Da Nhĩ Trát Tát Khắc Hãn''' (额耶尔札萨克汗), họ [[Ái Tân Giác La]], húy '''Phúc Lâm'''<ref>Trong [[tiếng Mãn Châu]] có nghĩa là ''Thiên mệnh, bỉnh thụ''. Theo Đại từ điển Mãn Hán, An Song Thành Biên, Nhà xuất bản Liêu Ninh, 1993, trang 1065</ref>, là [[Hoàng đế Trung Quốc|Hoàng đế]] thứ ba và đầu tiên của [[nhà Thanh]] cai trị [[Trung Quốc bản thổ|Trung Quốc]] sau khi [[Chiến tranh Minh-Thanh|Đại Thanh nhập quan]], từ năm 1644 đến năm 1661. Ông có [[niên hiệu]] là '''Thuận Trị''' (顺治), nên thường được gọi là '''Thuận Trị Đế''' (顺治帝). Sau khi [[Thanh Thái Tông]] Hoàng Thái Cực băng hà, Hội đồng [[Nghị chính Vương đại thần]] đã đề cử ông lên ngôi đại thống kế vị vào tháng 9 năm 1643, lúc đó ông mới có 6 tuổi, và cử ra trong Tông thất hai người đồng Nhiếp chính: Duệ Thân vương [[Đa Nhĩ Cổn]] ([[1612]] – [[1650]]), Hoàng thập tứ tử của [[Thanh Thái Tổ]] Nỗ Nhĩ Cáp Xích, cùng Trịnh Thân vương [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]] ([[1599]] – [[1655]]), cháu trong họ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
 
Từ năm 1643 đến năm 1650, quyền lực chính trị phần lớn nằm trong tay Đa Nhĩ Cổn. Dưới sự lãnh đạo của ông, Đại Thanh đã công chiếm đại bộ phận lãnh thổ của [[nhà Minh]] ([[1368]] – [[1644]]) cũ, buộc [[Nam Minh|chính quyền nhà Nam Minh]] phải chạy sâu xuống các tỉnh phía nam, thiết lập nền thống trị của người Mãn Châu trên khắp lãnh thổ Trung Quốc bằng những chính sách gây mất lòng người như "lệnh cắt tóc" ("Thế phát lệnh", 薙髮令) năm [[1645]], buộc tất cả nam giới người Hán phải cạo nửa đầu và thắt phần tóc còn lại thành [[tóc đuôi sam]] theo phong tục của [[người Mãn Châu]]. Sau khi Đa Nhĩ Cổn qua đời vào cuối năm 1650, Hoàng đế đích thân chấp chính. Ông làm việc nỗ lực và gặt hái được thành công bước đầu trong việc chống nạn [[tham nhũng]] và hạn chế quyền lực của giới quý tộc Mãn Châu.
Dòng 192:
=== Hậu phi ===
{{Xem thêm|Hậu cung nhà Thanh}}
Mặc dù trong sổ sách Tông Nhân phủ của nhà [[Ái Tân Giác La]] chỉ ghi nhận 19 người thê thiếp của Thuận Trị Đế, các nguồn khác cho thấy ông có ít nhất 32 hậu cungphi<ref>Xem bảng trong {{Harvnb|Rawski|1998|p=[https://books.google.com/books?id=5iN5J9G76h0C&printsec=frontcover&dq=the+last+emperors#PPA141,M1 141]}}.</ref>, Trongtrong số đó, 12 người trong số họ sinh được con. Cả hai Hoàng hậu của ông,Thuận Trị Đế đều là thân tộc của mẹ ông, [[Hiếu Trang Hoàng thái hậu]].
 
Sau cuộc chinh phạt năm [[1644]], những phi tần hậu cung thường được gọi bằng phong hiệu và tên gia tộc của họ, thay vì dùng tên<ref name="Rawski 129">{{harvnb|Rawski|1998|p=129}}.</ref>.
Dòng 233:
 
==== Phi ====
*[[Điệu phi (ThuậnThanh TrịThế ĐếTổ)|Điệu phi]] Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (悼妃博爾濟吉特氏, ? - 1658), con gái Hòa Thạc Đạt Nhĩ Hãn Thân vương [[Mãn Châu Tập Lễ]], bà là cháu gái Hiếu Trang Hoàng hậu, chị em họ của Thuận Trị Đế và Phế Hoàng hậu<ref>''[[Thanh Thế Tổ thực lục]]'', quyển 105: Ngày Mậu Ngọ, truy phong con gái của Ba Đồ Lỗ vương nước [[Khoa Nhĩ Thẩm]] làm Điệu phi</ref><ref>''Thanh hoàng thất tứ phổ'', quyển 2: Tặng Điệu phi Bắc Nhĩ Tế Cấm thị, con gái của Khoa Nhĩ Thẩm Liên Nhĩ Hán Thân vương Mạn Châu Tập Lễ, cô của Hiếu Huệ Chương hoàng hậu. Bà ở trong cung nhiều năm, năm Thuận Trị thứ 15 ngày 15 tháng 3t tốt, truy phong vì Điệu phi.</ref>.
*[[Trinh phi Đổng Ngạc thị|Trinh phi]] Đổng Ngạc thị (贞妃董鄂氏, ? - [[1661]]), con gái của Nhất đẳng A đạt ha ha phiên [[Ba Độ]] (巴度), em họ của Đổng Ngạc phi. Bà là phi tần duy nhất tuẫn táng khi Thuận Trị Đế qua đời. Về sau, Khang Hi Đế truy phong làm ''Hoàng khảo Trinh phi'' (皇考贞妃).
*[[Khác phi]] Thạch thị (恪妃石氏, ? - 1666), con gái của Lại bộ Thị lang [[Thạch Thân]] (石申).
*[[Cung Tĩnh phi]] Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (恭靖妃博尔济吉特氏), con gái của Đa La Ngạch Nhĩ Đức Ni Quận vương [[Bác La Đặc]] (博罗特). Khang Hi Đế tôn phong làm ''Hoàng khảo Cung Tĩnh phi'' (皇考恭靖妃).
Dòng 241:
*[[Ninh Khác phi]] Đổng Ngạc thị (宁悫妃董鄂氏), con gái của Trưởng sử [[Khách Tể Hải]] (喀济海), sinh Hoàng nhị tử [[Phúc Toàn]]. Khang Hi Đế tôn phong ''Hoàng khảo Ninh Khác phi'' (皇考宁悫妃).
==== Thứ phi ====
*[[Thứ phi]] [[Trần phi (Thanh Thế Tổ)|Trần thị]] (庶妃陈氏, ? - 1690), sinh ra '''Cung Thân vương''' [[Thường Ninh (Thân vương)|Thường&nbsp;Ninh]] và Hoàng trưởng nữ. Khi Thuận Trị Đế sủng ái Hiếu Hiến Đoan kính hoàng hậu, Thứ phi âm mưu đố kị hãm hại, bị Hiếu Trang Hoàng thái hậu phát hiện và đày vào lãnh cung, '''Cung Thân vương''' cũng không được vào thăm. Đến thời Khang Hi Đế thì Thứ phi chết, niệm tình xưa mà Khang Hi Đế truy phong làm ''Hoàng thái phi''.
*[[Thứ phi]] Mục Khắc Đồ thị (庶妃穆克图氏)<ref>''Tinh nguyên tập khánh'': Thứ phi Mục Khắc Đồ thị, con gái của Vân Kỳ úy Ngũ Khách.</ref>, sinh hạ Hoàng bát tử [[Vĩnh Cán]]<ref>''Tinh nguyên tập khánh'': Con trai thứ tám là Vĩnh Cán, vô thừa tự, Thuận Trị năm 17 tháng 12 ngày 23 sanh, mẹ là Thứ phi Mục Khắc Đồ thị, con gái Vân Kỳ úy Ngũ Khánh. Ngày 2 tháng 12 năm thứ sáu Khang Hy giờ mão tốt, được 8 tuổi</ref>.
*[[Thứ phi]] Ba thị (庶妃巴氏), sinh Hoàng trưởng tử [[Ngưu Nữu]] và Hoàng tam nữ.
*[[Thứ phi]] Đường thị (庶妃唐氏), sinh Hoàng lục tử [[Kì Thụ]].
*[[Thứ phi]] Nữu thị (庶妃钮氏), sinh Hoàng thất tử [[Long Hi]].
*[[Thứ phi]] Dương thị (庶妃杨氏), sinh ra [[Hòa Thạc Cung Khác Trưởng Công chúa]].
*[[Thứ phi]] Ngô Tô thị (庶妃乌苏氏), sinh Hoàng tứ nữ.
*[[Thứ phi]] Vương thị (庶妃王氏), sinh Hoàng ngũ nữ.
Dòng 342:
 
==== Con gái ====
Trước khi triều đình Mãn Thanh đến đóng ở [[Bắc Kinh]] năm [[1644]], phụ nữ [[Mãn Châu]] thường sử dụng tên thật, nhưng sau năm [[1644]], những cái tên này "biến mất khỏi các hồ sơ lưu trữ và phả hệ.".<ref name="Rawski 129"/> Chỉ sau khi những cô gái hoàng tộc này đến tuổi trưởng thành và kết hôn thì họ mới được trao phong hiệu và về sau thường được biết đến với phong hiệu này.<ref name="Rawski 129"/> Mặc dù 5/6 Hoàng nữ của Thuận Trị hoàng đế chết khi còn nhỏ, nhưng tất cả họ đều xuất hiện trong phả hệ gia đình Ái Tân Giác La.<ref name="Rawski 129"/>
 
{| class="wikitable"