Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Từ "phản động" trong tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Trung. Tiếng Trung Quốc vay mượn từ "phản động" từ [[tiếng Nhật]].<ref name="汉语外来词词典">刘正埮, 高名凯, 麦永乾, 史有为. 汉语外来词词典. 上海辞书出版社, năm 1984. Trang 97.</ref> "Phản động" trong tiếng Nhật được gọi là "handō" (âm đọc được ghi bằng [[Rōmaji]]), khi viết được ghi lại bằng hai chữ Hán là "反動" ([[âm Hán Việt]]: ''phản động'', xem bài [[Kanji]] để biết thêm thông tin về việc dùng chữ Hán trong tiếng Nhật). "反動" là từ người Nhật dùng để dịch từ [[tiếng Anh]] "reactionary". Người Trung Quốc mượn từ "反動" của tiếng Nhật nhưng không đọc hai chữ đó theo âm đọc của chúng trong tiếng Nhật mà đọc theo âm đọc của chúng trong tiếng Trung.<ref name="汉语外来词词典"/>
 
Từ phản động trong tiếng Anh "reactionary" bắt nguồn từ từ [[tiếng Pháp]] "réactionnaire".<ref>[http://www.etymonline.com/index.php?term=reactionary&allowed_in_frame=0 reactionary], Online Etymology Dictionary, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2016.</ref> Từ "phản động" được dùng lần đầu tiên sau [[Cách mạng Pháp]]. Nhiều người ủng hộ chế độ quân chủ bị xem là phản động tức đi ngược "trào lưu tiến hóa" ([[tiếng Pháp]]: '''réactionnaire''' mô tả sự chống đối về chính trị nhằm phục hồi một xã hội đã lỗi thời). Sau này nhiều người theo [[chủ nghĩa xã hội]] và cánh tả xem những người ủng hộ [[chủ nghĩa tư bản]] là "phản động" vì lý thuyết của họ cho rằng nhân loại tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu của lịch sử. Trong khi đó những người ủng hộ chủ nghĩa tư bản xem mình là "[[Chủ nghĩa bảo thủ|bảo thủ]]" chứ không gọi là "phản động". Nhiều người coi những người ủng hộ trào lưu khôi phục các giá trị xưa cũ (như tập tục phong kiến,...) là "phản động".
 
==Quan điểm trên thế giới==