Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đội nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
== Tóm tắt ==
Các hoàng đế nhà Minh từ [[Hồng Vũ]] đến [[Minh Vũ Tông|Chính Đức]] (1368 - 1521) về cơ bản tiếp nhận và phát triển các thể chế quân sự sẵn có từ thời nhà Nguyên như thể chế binh dân hợp nhất, huấn luyện cưỡi ngựa bắn cung và sử dụng người Mông Cổ phục vụ trong quân đội nhà Minh, đặc biệt trong lực lượng kỵ binh. Cho đến cuối thế kỷ XVI, người Mông Cổ vẫn đóng vai trò quan trọng trong các lực lượng quân sự nhà Minh, thậm chí cấu cảthành trong1/3 tổnhân chứcsự Cẩm Y Vệ, ngoài ra vai trò của những người Nữ Chân trong quân đội cũng được ghi nhận.<ref>{{Chú thích sách|url=http://www.history.ubc.ca/sites/default/files/documents/readings/robinson_culture_courtiers_ch.8.pdf|title=Culture, Courtiers, and Competition: The Ming Court (1368–1644)|last=David M. Robinson|last2=Dora C. Y. Ching|last3=Chu Hung-Iam|last4=Scarlett Jang|last5=Joseph S. C. Lam|last6=Julia K. Murray|last7=Kenneth M. Swope|date=2008|publisher=Harvard East Asian Monographs|isbn=0674028236|chapter=8|accessdate = ngày 26 tháng 4 năm 2019 |pages=395|archive-url=https://web.archive.org/web/20161006082912/http://www.history.ubc.ca/sites/default/files/documents/readings/robinson_culture_courtiers_ch.8.pdf|archive-date = ngày 6 tháng 10 năm 2016}}</ref><ref>https://www.sav.sk/journals/uploads/040214374_Slobodn%C3%ADk.pdf p 166.</ref> Thể chế quân đội dựa vào kỵ binh rất được các hoàng đế nhà Minh coi trọng.<ref name="HaskewJoregensen2008">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=1fb7tBwv4ZYC&pg=PA101&dq=hongwu+archery&hl=en|title=Fighting Techniques of the Oriental World: Equipment, Combat Skills, and Tactics|last=Michael E. Haskew|last2=Christer Joregensen|date=ngày 9 tháng 12 năm 2008|publisher=St. Martin's Press|isbn=978-0-312-38696-2|pages=101–}}</ref>
 
Trong Quốc Tử Giám, ngoài việc học tập các kinh điển của Nho Giáo, cưỡi ngựa bắn cung rất được Hồng Vũ đế nhấn mạnh, và được đưa vào trong [[khoa cử]].<ref name="MoteTwitchett1988 3">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=tyhT9SZRLS8C&pg=PA122#v=onepage&q=archery&f=false|title=The Cambridge History of China: Volume 7, The Ming Dynasty, 1368-1644|last=Frederick W. Mote|last2=Denis Twitchett|date=ngày 26 tháng 2 năm 1988|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-24332-2|pages=122–}}</ref><ref name="Selby2000">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=wY3sAQAAQBAJ&pg=PA267&dq=yuanzhang+archery&hl=en|title=Chinese Archery|last=Stephen Selby|date=ngày 1 tháng 1 năm 2000|publisher=Hong Kong University Press|isbn=978-962-209-501-4}}</ref> {{Rp|267}} <ref name="Farmer1995">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=TCIjZ7l6TX8C&pg=PA59&dq=yuanzhang+archery&hl=en|title=Zhu Yuanzhang and Early Ming Legislation: The Reordering of Chinese Society Following the Era of Mongol Rule|last=Edward L. Farmer|publisher=BRILL|year=1995|isbn=90-04-10391-0|pages=59–}}</ref><ref name="Schneewind2006">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=ppDzCJpuKRoC&pg=PA54&dq=yuanzhang+archery&hl=en|title=Community Schools and the State in Ming China|last=Sarah Schneewind|publisher=Stanford University Press|year=2006|isbn=978-0-8047-5174-2|pages=54–}}</ref><ref>http://www.san.beck.org/3-7-MingEmpire.html</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.atarn.org/training/chinese_archery_bckgrnd.htm|tựa đề=Archived copy|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20151012222623/http://www.atarn.org/training/chinese_archery_bckgrnd.htm|ngày lưu trữ=2015-10-12|ngày truy cập=2010-12-17}}</ref> Kể từ năm Hồng Vũ thứ 3 (1370), cưỡi ngựa bắn cung chính thức được đưa vào Khoa Cử, cũng như trước đó nó đã trở thành một trong những tiêu chuẩn bắt buộc cho các văn quan tại Võ cử kể từ thời [[Tống Hiếu Tông]].<ref name="Jung-pang2012">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=UJPGBgAAQBAJ&pg=PA103&dq=hongwu+archery&hl=en|title=China as a Sea Power, 1127-1368: A Preliminary Survey of the Maritime Expansion and Naval Exploits of the Chinese People During the Southern Song and Yuan Periods|last=Lo Jung-pang|date=ngày 1 tháng 1 năm 2012|publisher=NUS Press|isbn=978-9971-69-505-7|pages=103–}}</ref>