Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vị thế chính trị Đài Loan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.162.172.192 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 6:
Từ khi THDQ [[Trung Quốc và Liên Hiệp Quốc|mất ghế tại Liên Hiệp Quốc]] năm 1971 ([[Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc|bị thay thế]] bởi CHNDTH), đa số các nước có chủ quyền đã quay sang công nhận ngoại giao đối với CHNDTH, coi nó là đại diện hợp pháp duy nhất của toàn bộ Trung Quốc, đáng chú ý nhất là việc Mỹ công nhận năm 1979(Dù quan hệ 2 nước Đài-Mỹ vẫn luôn thật rất tốt đẹp). Tới năm 2019, quốc gia này vẫn giữ các quan hệ ngoại giao thực tế rất bình thường một cách chính thức với 14 nước thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]] và tòa thánh Vatican, dù ''trên thực tế'' các mối quan hệ vẫn được giữ rộng rãi và phổ biến một cách tích cực với nhiều nước. Những cơ quan như [[Văn phòng kinh tế và văn hóa Đài Bắc]] và [[Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan]] đang hoạt động "trên thực tế" như những đại sứ quán, dù không có được đặc quyền ngoại giao theo luật: họ không thể cung cấp bất kỳ sự bảo vệ lãnh sự nào và các nhân viên của họ cũng không có được bất kỳ quyền [[miễn trừ ngoại giao]] nào. Địa điểm của văn phòng vẫn nằm tại nước chủ nhà.
 
Chính phủ THDQ trong quá khứ từng coi mình là chính phủ hợp pháp duy nhất của [[Trung Quốc]], cũng như những lãnh thổ cũ của họ. Lập trường này đã bắt đầu bị quên lãng từ đầu thập niên [[1990]], chuyển sang thành không tranh chấp về vị thế hợp pháp với việc CHNDTH thực tế cai quản đại lục Trung Quốc, dù những tuyên bố chủ quyền của THDQ vẫn chưa được rút lại thông qua việc sửa đổi hiến pháp. Các nhóm khác nhau có những quan niệm khác nhau về tình trạng chính trị thực tế hiện tại của Đài Loan. (''Xem thêm: [[Độc lập Đài Loan]], [[Thống nhất Trung Quốc]], và [[Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan]]'')
 
Hơn nữa, tình hình có thể bị hiểu nhầm bởi vì có các đảng phái khác nhau và những nỗ lực từ phía nhiều nhóm khác nhau để giải quyết tranh chấp thông qua một [[chính sách nhập nhằng có chủ định]]. Giải pháp chính trị được chấp nhận bởi nhiều nhóm hiện nay là [[status quo|giữ nguyên trạng]]: có nghĩa là, ở mức tối đa thì coi Đài Loan là một quốc gia không chính thức, và ở mức tối thiểu là chính thức tuyên bố không ủng hộ chính phủ nước này tuyên bố độc lập. Tuyên bố độc lập một cách chính thức là cái gì thì hiện vẫn chưa rõ ràng và có thể bị nhầm lẫn trước thực tế rằng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chưa bao giờ kiểm soát được Đài Loan từ khi nó được thành lập và sự thực là chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đang kiểm soát cả Đài Loan,tự coi mình là quốc gia có chủ quyền ''[[de jure|một cách hợp pháp]]''. Tình trạng nguyên trạng được chấp nhận rất là tốt bởi vì nó không xác định tình trạng hợp pháp hay tình trạng tương lai của Đài Loan, khiến cho mỗi nhóm đều có thể giải thích tình trạng này theo một cách chính trị có thể chấp nhận được đối với các thành viên của mình. Cùng lúc ấy, một chính sách giữ nguyên trạng đã bị chỉ trích vì quá nguy hiểm bởi vì những bên khác nhau có cách giải thích khác nhau về cái gọi là nguyên trạng, dẫn tới khả năng xảy ra chiến tranh do việc tiến sát đến [[bên miệng hố chiến tranh]] hay do tính toán sai lầm.Việc hoà bình "Giữ nguyên trạng"giúp ĐàiTrung LoanHoa Dân Quốc độc lập thựccũng ngăn chặn xứ Đài Loan độc lập tếhẳn.
 
== Bối cảnh ==