Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 466:
 
Theo nhận định của Hồ Sĩ Quý (Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam), ''"thời gian gần đây ở Việt Nam, trong xu hướng chung của việc thực hiện tư tưởng giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống, nhiều yếu tố văn hoá Nho giáo đã được khôi phục và đề cao, thậm chí trong các trường học, khẩu hiệu '''"Tiên học lễ, hậu học văn"''' đã được coi như một phương châm ứng xử nền tảng của giáo dục. Mặc dù thực hiện thì chưa được bao nhiêu, nhưng trong tư tưởng, cả xã hội đều thấy các giá trị văn hoá truyền thống mà trong đó những nét tích cực của văn hoá Nho giáo là một bộ phận, đang cần phải được tôn vinh và khôi phục như là một trong các phương thức để ứng xử với các dạng văn hoá ngoại sinh, ngoại lai đang du nhập từ làn sóng [[toàn cầu hóa]]... trên những nét lớn là phù hợp với tâm lý chung của cả cộng đồng trên con đường tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh."''<ref name=vanhoa>[http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-he-van-hoa-dong-tay/2174-ho-si-quy-van-de-gia-tri-quan-chau-a-nghien-cuu-so-sanh-chau-a-va-phuong-tay.html Vấn đề giá trị quan châu Á: Nghiên cứu so sánh châu Á và phương Tây], Hồ Sĩ Quý, Viện Thông tin KHXH Việt Nam</ref>
 
=== Mông Cổ ===
{{expand}}
 
== Ảnh hưởng lên các tôn giáo khác ==