Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Nguyễn Phúc Vy (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyễn Hồng Nhung 1996
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 66:
| area_km2 = 9596961
| area_footnote = {{efn|Diện tích được đưa ra là con số chính thức của Liên Hiệp Quốc cho [[Trung Quốc đại lục|đất liền]] và không bao gồm [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]] và [[Đài Loan]].<ref name="UN Stat">{{chú thích web|url=http://unstats.un.org/unsd/demographic/products/dyb/dyb2007/Table03.pdf |title=Niên giám nhân khẩu học Bảng 3: Dân số theo giới tính, tỷ lệ tăng dân số, diện tích bề mặt và mật độ |publisher=UN Statistics |year=2007 |accessdate=ngày 31 tháng 7 năm 2010 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20101224063215/http://unstats.un.org/unsd/demographic/products/dyb/dyb2007/Table03.pdf |archivedate=ngày 24 tháng 12 năm 2010 |df= }}</ref> Nó cũng loại trừ [[Thung lũng Trans-Karakoram]] ({{convert|5800|km2|sqmi|abbr=on|disp=or|sp=us}}), [[Aksai Chin]] ({{convert|37244|km2|sqmi|abbr=on|disp=or|sp=us}}) và các lãnh thổ khác đang tranh chấp với Ấn Độ. Tổng diện tích của Trung Quốc được liệt kê là {{convert|9572900|km2|sqmi|abbr=on|sp=us}} bởi ''Encyclopædia Britannica''.<ref>{{chú thích web |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/111803/China |title=Trung Quốc |work=Encyclopædia Britannica |accessdate=ngày 16 tháng 11 năm 2012}}</ref> Để biết thêm thông tin, xem [[Thay đổi lãnh thổ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]].}}
| area_rank = 3 hay 4
| area_sq_mi = 3705407 <!--Do not remove per [[WP:MOSNUM]]-->
| percent_water = 2,8
Dòng 113:
| official_website = {{url|http://www.gov.cn}}
}}
'''Trung Quốc''' ({{zh|s=中国|t=中國|p=Zhōngguó}}) hoặc ''' [[Trung Quốc đại lục]]''', tên chính thức là '''Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa''' ({{zh|s=中华人民共和国|t=中華人民共和國|p=Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó|v=''Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa Quốc''}}), là một [[quốc gia có chủ quyền]] tại [[Đông Á]]. Đây là quốc gia [[Danh sách quốc gia theo số dân|đông dân nhất thế giới]] với số dân trên [[Nhân khẩu Trung Quốc#Dân số hiện tại|1,405 tỷ người]]. Trung Quốc là [[Hệ thống đơn đảng|quốc gia đơn đảng]] do [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] nắm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô [[Bắc Kinh]].<ref name="Walton2001">{{chú thích sách |last=Walton |first=Greg |coauthors=International Centre for Human Rights and Democratic Development |title=China's golden shield: Corporations and the development of surveillance technology in the People's Republic of China |publisher=Rights & Democracy |year=2001 |page=5 |chapter=Executive Summary |isbn=978-2-922084-42-9 |url=http://books.google.com/?id=S9rP0A2q14UC&lpg=PA4&dq=single-party%20%22people's%20republic%20of%20china%22&pg=PA5#v=onepage&q=%22single-party%20state%22}}</ref> [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Chính phủ Trung Quốc]] thi hành quyền [[Quyền xét xử|tài phán]] tại 22 [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]], 5 [[Khu tự trị (Trung Quốc)|khu tự trị]], 4 [[Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)|đô thị trực thuộc]] và 2 [[đặc khu hành chính]] là [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]]. Chính phủ Trung Quốc đại lục cũng tuyên bố chủ quyền đối với các [[lãnh thổ]] nằm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc, cho [[Đài Loan]] là [[Đài Loan (tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)|tỉnh thứ 23]] của mình, tuyên bố này gây tranh cãi do sự phức tạp của [[vị thế chính trị Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web|url=http://history.cultural-china.com/en/34History7320.html|tiêu đề=Chinese Civil War|nhà xuất bản=Cultural China|trích dẫn=Tới nay, do không có lệnh ngừng bắn hay hòa ước nào được ký kết, vẫn có tranh cãi xung quanh vấn đề liệu cuộc [[Nội chiến Trung Quốc]] đã thực sự kết thúc.|ngày truy cập=ngày 16 tháng 6 năm 2013}}</ref>
 
Với [[diện tích]] là 9.596.961&nbsp;km², Trung Quốc đại lục là quốc gia có [[Danh sách quốc gia theo diện tích|diện tích lục địa lớn thứ 24]] trên [[thế giới]]<ref name="listofcountriesoftheworld.com">{{Chú thích web |url=http://www.listofcountriesoftheworld.com/area-land.html |tiêu đề=Countries of the world ordered by land area|nhà xuất bản=List of Countries|ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ 3 hoặc thứ 4 trên thế giới tùy theo phương pháp đo lường.{{efn|Xếp hạng tổng diện tích so với Hoa Kỳ dựa vào phương pháp đo lường tổng diện tích của hai quốc gia.}} Cảnh quan đa dạng thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc [[sa mạc Gobi|Gobi]] và [[sa mạc Taklamakan|Taklamakan]] ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi [[Himalaya]], [[Karakoram]], [[dãy núi Pamir|Pamir]] và [[Thiên Sơn]] là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với [[Nam Á|Nam]] và [[Trung Á]]. [[Trường Giang]] và [[Hoàng Hà]] lần lượt là sông dài thứ 3 và thứ 6 trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ [[cao nguyên Thanh Tạng]] và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc hơn. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14.500&nbsp;km, giáp với các biển: [[Bột Hải (biển)|Bột Hải]], [[Hoàng Hải]], [[biển Hoa Đông]] và [[biển Đông]].
 
[[Lịch sử Trung Quốc]] bắt nguồn từ lưu vực 2 sông: [[Hoàng Hà]] ([[bình nguyên Hoa Bắc]]) và [[Trường Giang]] ([[đồng bằng Trường Giang]]). Trải qua hơn 5.000 năm, [[Văn hóa Trung Quốc|văn minh Trung Hoa]] phát triển, đặc trưng bởi hệ thống [[triết học]] (trong đó có [[Nho giáo]], [[Đạo giáo]] và thuyết [[Âm dương]] [[ngũ hành]]), các thành tựu [[khoa học kỹ thuật]] (phát minh ra [[giấy]], [[la bàn]], [[thuốc súng]], [[địa chấn kế]], kỹ thuật in ấn...), hoạt động giao thương xuyên châu Á ([[Con đường tơ lụa]]) và những đô thị có quy mô dân số và trình độ kiến trúc hàng đầu thế giới vào thời trung cổ. Trung Quốc là 1 trong 4 nền văn minh cổ đại lớn của thế giới và là nền văn minh duy nhất trong số đó vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay<ref name="china.org.cn">http://www.china.org.cn/e-gudai/index-1.htm</ref><ref>https://books.google.com.vn/books?id=KaAWAgAAQBAJ&pg=PA158&lpg=PA158&dq=china+only+civilization+today&source=bl&ots=_6TJ4SPaQK&sig=ACfU3U2lcUqjbtvNQL-OXEGYX10dXmGHDg</ref> Bề dày lịch sử và văn hoá do các thế hệ nối nhau giữ gìn suốt 5.000 năm là lâu đời nhất thế giới và là niềm tự hào của quốc gia này<ref>[https://www.historians.org/about-aha-and-membership/aha-history-and-archives/gi-roundtable-series/pamphlets/em-42-our-chinese-ally-(1944)/the-oldest-living-civilization The Oldest Living Civilization], American Historical Association</ref><ref>[http://www.globaltimes.cn/content/1104557.shtml 5,000-year-long Chinese civilization verified], Global Times, 2018/5/29</ref>
Dòng 121:
Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ [[quân chủ]] kế tập, còn gọi là các [[Triều đại Trung Quốc|triều đại]], khởi đầu là triều đại [[nhà Hạ]] ở lưu vực [[Hoàng Hà]]. Từ năm [[221 TCN]], khi [[nhà Tần]] chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua các lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. [[Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là [[nhà Thanh]] vào năm 1911 và cầm quyền tại [[Trung Quốc đại lục]] cho đến năm 1949. Sau khi [[Đế quốc Nhật Bản]] [[Nhật Bản đầu hàng|bại trận]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Đảng Cộng sản đánh bại [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân Đảng]] và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc Dân Đảng]] dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến [[đảo Đài Loan]].
 
Trong thời gian hơn 2.000 năm lịch sử, [[Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|kinh tế Trung Quốc]] có những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/custom/portlets/recordDetails/detailmini.jsp?_nfpb=true&_&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED460052&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED460052|họ 1=Dahlman|tên 1= Carl J|họ 2= Aubert|tên 2=Jean-Eric |tiêu đề=China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st Century. WBI Development Studies |nhà xuất bản=Học viện Khoa học giáo dục|ngày truy cập = ngày 26 tháng 7 năm 2014}}</ref> Kể từ khi tiến hành cuộc [[Cải cách kinh tế Trung Quốc|cải cách kinh tế]] vào năm [[1978]], Trung Quốc đã trở thành một trong các nền kinh kế lớn có [[Tăng trưởng kinh tế|tốc độ tăng trưởng]] nhanh nhất<ref>{{Chú thích web|url=http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nen-kinh-te-trung-quoc-hien-trang-sau-7-thap-ky-313599.html|tựa đề=Nền kinh tế Trung Quốc: Hiện trạng sau 7 thập kỷ|tác giả=An Chi|họ=|tên=|ngày=2019-10-2|website=tapchitaichinh.vn|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Năm [[2019]], quy mô nền [[kinh tế Trung Quốc]] với hơn 1,4 tỷ dân đạt mức 27,8 nghìn tỷ USD - đứng số một thế giới tính theo [[sức mua tương đương]] (PPP), [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP danh nghĩa thực tế]] đạt mức 14,1 nghìn tỷ USD, đứng thứ 2 sau [[Hoa Kỳ]], [[thu nhập bình quân đầu người]] đạt mức [[Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người|10,098 nghìn USD/người]] - xếp hạng 65 toàn cầu theo danh nghĩa (2019) hoặc [[Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu người|20,984 USD/người]], xếp hạng 67 trên thế giới theo sức mua ([[Thống kê|ước tính]] [[2019]]-[[2020]])<ref>{{Chú thích web|url=https://tradingeconomics.com/china/gdp|tựa đề=China GDP 1960-2019 Data|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=tradingeconomics.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Trung Quốc là [[Các nước có vũ khí hạt nhân|quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân]] và có [[quân đội]] thường trực lớn nhất thế giới, với [[Ngân sách quốc phòng các nước|ngân sách quốc phòng]] lớn thứ nhì. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]] từ năm [[1971]] khi chính thể này [[Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|thay thế]] [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] trong vị thế thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]]. Trung Quốc cũng là thành viên của một số tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức trong đó có [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]], [[BRICS]], [[Tổ chức Hợp tác Thượng Hải|SCO]] và [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G-20]]. Trung Quốc là một [[cường quốc]] và một số học giả nhận định đây là một trong những [[siêu cường tiềm năng]] trên thế giới.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.carnegieendowment.org/events/index.cfm?fa=eventDetail&id=851&prog=zch |tiêu đề=From Rural Transformation to Global Integration: The Environmental and Social Impacts of China's Rise to Superpower |họ 1=Muldavin |tên 1=Joshua |ngày=ngày 9 tháng 2 năm 2006 |nhà xuất bản=Carnegie Endowment for International Peace |ngày truy cập=ngày 17 tháng 1 năm 2010 }}</ref><ref name="ChinaFuture">{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/magazine-19995218|title=A Point Of View: What kind of superpower could China be?|publisher=[[BBC]]|date=ngày 19 tháng 10 năm 2012|accessdate=ngày 21 tháng 10 năm 2012}}</ref> Trung Quốc đang có mục tiêu trở thành một [[Siêu cường quốc|siêu cường]] có thể cạnh tranh với Hoa Kỳ trên mọi mặt [[kinh tế]], [[chính trị]], [[quân sự]], [[văn hóa]]; thậm chí đặt tham vọng thay thế [[Hoa Kỳ]] trở thành siêu cường số một thế giới,<ref>[https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/cia-trung-quoc-muon-thay-my-lam-sieu-cuong-so-1-the-gioi-790352.vov CIA: Trung Quốc muốn thay Mỹ làm siêu cường số 1 thế giới], VOV, 22/07/2018</ref><ref>[https://video.thanhnien.vn/the-gioi/nhin-lai-2017-tham-vong-sieu-cuong-cua-trung-quoc-tai-dai-hoi-dang-xix-100160.html Nhìn lại 2017: Tham vọng siêu cường của Trung Quốc tại Đại hội Đảng XIX], Báo Thanh niên, 31/12/2017</ref> mặc dù một số học giả tin rằng mục tiêu này không dễ đạt được trong khi kinh tế Trung Quốc hiện vẫn đang là một [[Nước công nghiệp mới|nền kinh tế công nghiệp mới]] [[Nước đang phát triển|đang phát triển]].<ref name="articles.economictimes.indiatimes.com">{{chú thích báo| url=http://articles.economictimes.indiatimes.com/2013-06-28/news/40234296_1_challenges-facing-china-foreign-companies-china-20-years | work=The Times Of India | title=I don't see China becoming a superpower in this century|last=Beardson|first=Timothy| date=ngày 28 tháng 6 năm 2013}}</ref><ref name="ReferenceA">{{chú thích sách|author=Susan Shirk|date=2008|title=China: Fragile Superpower|publisher=Oxford b bbbvUniversity Press|isbn=978-0-19-537319-6}}</ref>
 
Trung Quốc đang đối mặt với các vấn đề cả từ trong lẫn ngoài nước như tình trạng [[ô nhiễm môi trường]], [[Bất bình đẳng kinh tế|bất bình đẳng thu nhập]], [[Bất bình đẳng xã hội|chênh lệch mức sống]] giữa [[Đô thị|thành thị]] và [[Đồng quê|nông thôn]], [[tham nhũng]], phong trào [[chủ nghĩa ly khai|ly khai]] ở [[Tân Cương]], [[Tây Tạng]] và [[Hồng Kông]] cùng các [[Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc 2018–2019|lệnh trừng phạt/cấm vận thương mại, ngoại giao và công nghệ từ phía Hoa Kỳ]].
 
== Quốc hiệu ==