Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2020/Tuần 45”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
| [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2020/Tuần 43|Tuần 44]]
| [[Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2020/Tuần 45|Tuần 46]]}}</noinclude>{{Khung hình Trang Chính
| [[Hình:Acrocanthosaurus skeleton (1).jpg|phải|110px200px|Bộ xương ''Acrocanthosaurus'' (NCSM 14345) tại [[Bảo tàng Khoa học Tự nhiên North Carolina]]]]
}}
'''''[[Acrocanthosaurus]]''''' ("thằn lằn gai sống cao") là một [[Chi (sinh học)|chi]] [[khủng long chân thú]] từng tồn tại ở khu vực ngày nay là [[Bắc Mỹ]] vào [[tầng Apt]] và giai đoạn đầu của [[tầng Alba]] thuộc kỷ [[Phấn Trắng]]. Giống như hầu hết các chi khủng long khác, ''Acrocanthosaurus'' chỉ có một loài duy nhất: ''A. atokensis''. Phần lớn các [[hóa thạch]] của chi này được tìm thấy ở [[tiểu bang Hoa Kỳ|tiểu bang]] [[Oklahoma]], [[Texas]], [[Wyoming]]; tuy nhiên, đã phát hiện một số răng về phía đông xa tận [[Maryland]], ám chỉ một vùng phân bố rộng khắp châu lục.
Dòng 8:
''Acrocanthosaurus'' là [[động vật ăn thịt]] [[Đi đứng bằng hai chân|hai chân]]. Như tên "thằn lằn gai sống cao" cho thấy, nó được biết đến với những gai thần kinh cao trên các đốt sống, mà rất có thể được dùng để nâng đỡ một dãy bướu thịt trên lưng, cổ và hông. ''Acrocanthosaurus'' là một trong những loài khủng long chân thú lớn nhất, có thể dài tới {{convert|11,5|m|ft|abbr=on}} và nặng đến {{convert|6,2|t|ST}}. Những dấu chân lớn của khủng long chân thú tại Texas rất có thể là của chi này, mặc dù không có mối liên hệ trực tiếp nào với hóa thạch xương ở đó.
 
Khám phá gần đây đã làm sáng tỏ thêm nhiều chi tiết về giải phẫu học, cho phép nghiên cứu chuyên ngành tập trung vào cấu trúc não bộ và chức năng chi trước. ''Acrocanthosaurus'' là [[khủng long chân thú]] lớn nhất trong hệ sinh thái của nó lúc bấy giờ và rất có thể là một [[động vật ăn thịt đầu bảng]]. Nó có thể săn các [[khủng long chân thằn lằn]], [[khủng long chân chim]] và [[giáp long]] lớn...{{Xem tiếp|Acrocanthosaurus}}