Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Quốc gia Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 63947941 của Vumanhc4 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Lịch sử hình thành
Dòng 81:
}}
}}
'''Đại học Quốc gia Hà Nội''' ([[ĐHQGHN - tên giao dịch bằng tiếng Anh]]: ''Vietnam National University, Hanoi,;'' viết tắt: '''VNU''' hay ĐHQGHN) là một trong hai hệ thống [[viện đại học|đại học quốc gia]] của Việt Nam, được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ và được giao nhiệm vụ giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục của Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/bay-dai-hoc-viet-nam-vao-top-500-truong-hang-dau-chau-a-3828512.html|tiêu đề=Bảy đại học Việt Nam vào top 500 trường hàng đầu châu Á|website=VNExpress}}</ref>
 
== Lịch sử ==
=== Thời thuộc địa ===
[[Tập tin:VNU lethanhtong 900x600.jpg|thumb|Tòa nhà biểu tượng của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trước kia là Viện Đại học Đông Dương|200x200px|trái|thế=]]
Trước nhu cầu nhân lực bản địa trong bộ máy cai trị [[thuộc địa]], [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] đã thành lập '''[[Viện Đại học Đông Dương]]''' ([[tiếng Pháp]]: ''Université Indochinoise'').<ref>Nghị được thành lập theo Quyết định số 1514a ngày 16-05-/5/1906 của Toàn quyền Đông Dương Paul Beau, đặt trụ sở tại số 19 phố Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (thời Pháp thuộc là phố Boulevard Bobillot).</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://dantrivnu.comedu.vn/giao-duc-khuyen-hochome/dai?C1654/N19219/Su-hoc-dongra-duongdoi-thiet-checua-dai-hoc-hiendong-daiDuong-dauqua-tientai-olieu-vietluu-nam-20160517064034334tru.htm|title=ĐạiSự họcra Đôngđời Dương:của Thiết chế đạiĐại học hiệnĐông đạiDương đầuqua tiêntài ở Việt Nam|tác giả=Hồng Hạnh|họ=|tên=|ngày=2016-02-17|website=Dân trí|urlliệu lưu trữ=|ngày, lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=ĐHQGHN}}</ref>

Đây là một đại học theo [[Đa ngành|mô hình đa ngành]] và được đánh giá là thiết chế [[Giáo dục đại học|đại học]] hiện đại đầu tiên tại [[Việt Nam]]. Ban đầu, đại học này có 5 trường thành viên: Trường Cao đẳng Luật và Pháp chính, Trường Cao đẳng Khoa học, Trường Y khoa Đông Dương, Trường Cao đẳng Xây dựng dân dụng và Trường Cao đẳng Văn khoa;chương. sauSau này có mở thêm các trường Y dược, Thú y, Thủy lâm, Sư phạm, Thương mại, Tài chính, Luật khoa hành chánh, Mỹ thuật, và Kiến trúc.

Tuy có mục đích ban đầu là đào tạo nhân lực cho bộ máy cai trị thuộc địa, nhưng nhiều nhân vật của [[cách mạng]] [[Việt Nam]] có xuất thân từ viện đại học này như: [[Trường Chinh]] (Trường Thương mại), [[Võ Nguyên Giáp]] (khoa Luật), [[Nguyễn An Ninh]], [[Nguyễn Thái Học]], [[Phó Đức Chính]], [[Đặng Thai Mai]], [[Nguyễn Đình Thi]], [[Huy Cận|Cù Huy Cận]]...<ref name="vnu" />
 
=== Thời hiện đại ===
[[Tập tin:HCMvaVudinhhoe.jpg|nhỏ|200x200px|Lễ khai giảng ngày 15 tháng 11 năm 1945|thế=|trái]]
[[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng tháng 8 năm 1945]] thành công, Viện Đại học Đông Dương được đổi tên thành '''Trường''' '''Đại học Quốc gia Việt Nam'''. Đây là trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực đầu tiên được thành lập dưới chính thể [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]]. Trụ sở của Trường vẫn đặt tại số 19 phố Lê Thánh Tông, Hà Nội. Tại buổi lễ khai giảng đầu tiên của ngôi trường mới, [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch]] [[Hồ Chí Minh]] đã trao bằng tốt nghiệp cho các sinh viên cũ của Đại học Đông Dương đã hoàn thành chương trình đào tạo nhưng bị tạm gián đoạn do cuộc [[Chiến dịch Đông Dương (1945)#Đế quốc Nhật Bản đảo chính Pháp tại Đông Dương|đảo chính Nhật-Pháp]] trước đó.<ref name=":0" />
 
Khi [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] trở lại [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Viện Đại học Đông Dương được đổi tên thành '''[[Viện Đại học Hà Nội]]''' ([[tiếng Pháp]]: ''Université de Hà NộiHanoi''), đứng đầu là một viện trưởng [[người Pháp]], đồng thời mở một chi nhánh tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]].<ref name="vnu" /> Trên [[Việt Bắc|chiến khu Việt Bắc]], năm 1951, [[Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp Quốc dân]] thành lập '''Trường Khoa học Cơ bản.'''
 
Năm [[1951]], trên [[Việt Bắc|chiến khu Việt Bắc]], [[Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp Quốc dân]] thành lập '''Trường Khoa học Cơ bản.''' Đây là một trong những trường tiền thân của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sau này.
Năm [[1956]], sau ngày [[Tiếp quản Thủ đô Hà Nội|giải phóng thủ đô]], '''[[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]]''' được thành lập<ref>{{Chú thích văn bản pháp luật|tựa đề=Quyết định số 2183/TC|ngày=1956-06-04|tác giả=Chính phủ Việt Nam|lk tác giả=Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)}}</ref> tại địa điểm cũ của Viện Đại học Đông Dương, và có giảng viên đến từ Trường Khoa học Cơ bản. Tại Sài Gòn, chi nhánh Viện Đại học Đông Dương tách ra trở thành [[Viện Đại học Sài Gòn|Viện Đại học Quốc gia Việt Nam]].
 
Năm [[19931956]], [[chính phủ Việt Nam]] tổ chức lại ba trường đại học lớn hiện có tại Hà Nội là: '''[[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]],''' [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội|Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I]] (cũ) và [[Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội]]được thành lập sởtheo giáoQuyết dụcđịnh lấysố tên2183/TC ngày '''Đại04/6/1956 họccủa QuốcChính gia Hà Nội'''.phủ<ref>{{Chú thích văn bản pháp luật|tựa đề=NghịQuyết định 97số 2183/CP về việc thành lập Đại học Quốc gia Hà NộiTC|ngày=1956-06-04|tác giả=Chính phủ Việt Nam|lk tác giả=Chính phủ Việtmở Namrộng (1955 1992-1997|url=http://tintuc.vnu.edu.vn/upload/vanban/2011/07/08/Nghi-dinh-97-CP-10-12-1993.PDF|ngày=1993-12-10 1959)}}</ref> Đếntại nămđịa [[1999]],điểm Trườngcũ của Viện Đại học Đông phạmDương, Nội Igiảng lạiviên táchđến từ Trường Khoa học khỏiCơ bản. Thời gian này, Trường Đại học Quốc giaphạm Hà Nội cũng được thành lập; sau đổi thành [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội]] I.<ref name="vnu" />
 
Năm [[1967]], Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội được thành lập trên cơ sở các khoa ngoại ngữ (Nga văn, Trung văn, Anh văn và Pháp văn) của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
 
Năm [[1993]], [[chính phủ Việt Nam]] tổ chức lại ba trường đại học lớn hiện có tại Hà Nội là: [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]], [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội|Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I]] (cũ) và [[Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội]] thành cơ sở giáo dục lấy tên là '''Đại học Quốc gia Hà Nội'''.<ref>{{Chú thích văn bản pháp luật|tựa đề=Nghị định 97/CP về việc thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội|tác giả=Chính phủ Việt Nam|lk tác giả=Chính phủ Việt Nam 1992-1997|url=http://tintuc.vnu.edu.vn/upload/vanban/2011/07/08/Nghi-dinh-97-CP-10-12-1993.PDF|ngày=1993-12-10}}</ref>
 
=== Sau khi thành lập ===
Trước năm [[2000]], ĐHQGHN có 05 trường đại học, 01 viện nghiên cứu: [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Khoa học Tự nhiên]], [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]], [[Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Ngoại ngữ]], [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội|Trường Đại học Sư phạm]], Trường Đại học Đại cương và một số đơn vị khác.
 
Năm [[1998]], Chính phủ ban hành Nghị định về việc xóa bỏ Trường Đại học Đại cương.
 
Năm [[1999]], [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội|Trường Đại học Sư phạm]] lại tách khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội thành [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội]].<ref name="vnu" /> Vào thời điểm này, ĐHQGHN mới có các ngành và lĩnh vực: toán và khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin và điện tử viễn thông ([[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Khoa học Tự nhiên]]), khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế, luật ([[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]]) và ngoại ngữ.
 
Năm [[2004]], thành lập [[Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Công nghệ]] trên cơ sở nâng cấp và phát triển Khoa Công nghệ và Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Bồi dưỡng Cơ học trực thuộc ĐHQGHN.
 
Năm [[2007]], thành lập [[Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Kinh tế]] trên cơ sở nâng cấp Khoa Kinh tế.
 
Năm [[2009]], thành lập [[Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Giáo dục]] trên cơ sở Khoa Sư phạm.
 
Năm [[2014]], [[Trường Đại học Việt - Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Việt - Nhật]] ra đời dựa trên ý tưởng của lãnh đạo cấp cao hai nước [[Việt Nam]] và [[Nhật Bản]].
 
Tính đến nay, ĐHQGHN đã có 07 trường đại học thành viên; 07 viện nghiên cứu khoa học thành viên, trực thuộc; 05 khoa trực thuộc; 02 trung tâm đào tạo và 13 đơn vị phục vụ, dịch vụ.
 
== Cơ cấu tổ chức ==
Đại học Quốc gia Hà Nội có cơ cấu tổ chức đặc biệt (so với các trường đại học khác ở [[Việt Nam]]), gồm 3 cấp [[quản lý hành chính]]:
* Đại học Quốc gia Hà Nội là đầu mối được [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] giao các chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm; có tư cách pháp nhân, có con dấu mang hình Quốc huy. Giám đốc và các Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội do [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] bổ nhiệm, miễn nhiệm.
* Các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên; các khoa, trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ; các đơn vị phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là các đơn vị cơ sở có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
* Các khoa, phòng nghiên cứu và tương đương thuộc trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên và các đơn vị trực thuộc.
ĐHQGHN hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao; được làm việc trực tiếp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về những vấn đề liên quan đến hoạt động và phát triển của ĐHQGHN. Các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc ĐHQGHN là những cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ có quyền tự chủ cao, có pháp nhân như các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học khác được quy định trong Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Khoa học - Công nghệ.
 
=== Các trường đại học thành viên ===
 
# [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Khoa học Tự nhiên]]
# [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Khoa học hội và Nhân văn]]
# [[Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Ngoại ngữ]]
# [[Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Công Nghệnghệ]]
# [[Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Kinh tế]]
# [[Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Giáo dục]]
# [[Trường Đại học Việt - Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội|Trường Đại học Việt - Nhật]]
Bốn trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Xã Hội và Nhân văn, ĐH Ngoại ngữ, ĐH Giáo dục quản lý riêng các trường THPT trực thuộc, gồm:
 
* [[Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên|Trường Trung học phổ thông Chuyên Khoa học Tự nhiên]]
* [[Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn|Trường Trung học phổ thông Chuyên Khoa học Xã Hội và Nhân văn]]
* [[Trường Trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ|Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ]]
* [[Trường Trung học phổ thông Khoa học giáo dục]]
 
=== Các khoa trực thuộc ===
# [[Khoa Luật]]
#[[Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội|Khoa Quản trị và Kinh doanh]]
# [[Khoa Quốc tế]]
# [[Khoa Các khoa học liên ngành|Khoa các khoa học liên ngành]]
# [[Trường Đại học Y dược|Khoa Y dược]]
 
Hàng 141 ⟶ 160:
# [[Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển]]
# [[Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục]]
 
=== Các đơn vị đào tạo khác ===
Ngoài các đơn vị đào tạo bậc đại học và sau đại học, ĐHQGHN còn có các đơn vị đào tạo bậc phổ thông trực thuộc các trường đại học thành viên, bao gồm:
* #[[Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên|Trường Trung học phổ thông Chuyên Khoa học Tự nhiên]] (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên)
* #[[Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn|Trường Trung học phổ thông Chuyên Khoa học Xã Hộihội và Nhân văn]] (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)
* #[[Trường Trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ|Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ]] (Trường Đại học Ngoại ngữ)
#[[Trường Trung học phổ thông Khoa học giáo dục|Trường Trung học phổ thông Khoa học Giáo dục]] (Trường Đại học Giáo dục)
# [[Trường Trung học cơ sở Ngoại ngữ]] (Trường Đại học Ngoại ngữ)
 
== Nhân sự ==
Hiệu trưởng các trường đại học thành viên, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội bổ nhiệm.

Đại học ĐạiQuốc gia Hà Nội hiện có khoảng 4.300 giảng viên và nhân viên; là đại học có số lượng GS, PGS, TSKH, TS sốhàng 1đầu tại Việt Nam với:
 
* 73 [[Giáo sư]]
* 366 Phó Giáo sư
* 1.355 [[Tiến sĩ]] và [[Tiến sĩ khoa học]]
* 1.617 [[Thạc sĩ]]
 
Đại học Quốc gia Hà Nội là nơi tập trung đông đảo các giáo sư đầu ngành; lượng giảng viên có học vị thạc sĩ trở lên chiếm 90%.
 
== Đào tạo ==
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển. Hiện tại,Đại học Quốc gia Hà Nội đang triển khai nhiều chương trình đào tạo thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, ngoại ngữ, công nghệ, kinh tế, giáo dục…, bao gồm:
 
* 180 chương trình đào tạo đại học
Hàng 170 ⟶ 200:
#* 182 đường Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội
# Quận Hai Bà Trưng:
#* 16 phố Hàng Chuối (Nhà xuất bản Đại học quốcQuốc gia Hà Nội)
#* B7bis phố Trần Đại Nghĩa (Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học hội và Nhân văn)
# Tại Hòa Lạc:
#* Xã Thạch Hoà, huyện Thạch Thất, Hà Nội (Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh)
# Tại Ba Vì:
#* Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội (Trung tâm Hỗ trợ Đào tạo và Phát triển đô thị đại học)
# Quận Nam Từ Liêm:
#* Đơn nguyên 1 và 2, Khu Ký túc xá Mỹ Đình II, đường Hàm Nghi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Hàng 184 ⟶ 214:
 
===Cơ sở Hòa Lạc===
Ngày 27 tháng 1 năm 1995, [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng chính phủ]] có quyết định số 72/TTg về địa điểm Đại học Quốc gia Hà Nội và [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]. Theo quyết định này, diện tích đất để quy hoạch xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội là 1000 ha, nằm trong phạm vi đất Nông trường 1A thuộc Huyệnhuyện [[Thạch Thất]], tỉnh [[Hà Tây]] (nay là [[Hà Nội]]).
 
Ngày 23 tháng 8 năm 2002, [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng chính phủ]] có quyết định số 702/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Đại học Quốc gia Hà Nội tại [[Hòa Lạc]].<ref name = "vnu3"/> Số vốn dành cho dự án này tại thời điểm đó là 7320 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ trở thành một khu đô thị đại học lớn nhất Việt Nam, với đầy đủ các công trình công cộng bên trong như [[trường học]], [[bưu điện]], [[bệnh viện]], trạm xe buýt, [[công viên]] và các khu vui chơi giải trí khác.