Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại hội Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 74:
[[File:Talleyrand 02.jpg|thumb|alt=oil painting of Tallyrand, the French ambassador|[[Charles Maurice de Talleyrand-Périgord|Talleyrand]] chứng tỏ ông là một nhà thương thuyết có năng lực để bảo vệ cho [[nước Pháp]] vừa bại trận.]]
 
Ban đàuđầu, đại diện bốn cường quốc muốn loại bỏ người Pháp ra khỏi bàn đàm phán, nhưng sự khéo léo của Talleyrand khiến ông được có tên trong hội đồng trong những tuần đầu tiên của cuộc đàm phán. Ông đã liên kết với Hội đồng Tám cường quốc nhỏ (bao gồm [[Tây Ban Nha]], [[Thụy Điển]] và [[Bồ Đào Nha]]) để kiểm soát cuộc đàm phán. Khi Talleyrand dựa vào ủy ban này để được tự tham gia vào hội nghị, ông liền rời bỏ nó,<ref>William, Sir Ward Adolphus (2009). [https://books.google.com/books?id=cTxvfSPXz7sC&pg=RA1-PA13&dq=Talleyrand+left+Committee+of+Eight&hl=cs&ei=dwaaTIzfIovNjAf9upQ0&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCYQ6AEwADgK#v=onepage&q=Talleyrand%20left%20Committee%20of%20Eight&f=false ''The Period of Congresses''], BiblioLife, p. 13. ISBN 1-113-44924-1</ref> một lần nữa bỏ rơi đồng minh của mình.
 
Những do dự của phe liên minh về việc tiến hành các quyết nghị của họ mà không vấp phải sự phản kháng từ các cường quốc hạng hai dẫn đến lời kêu gọi về một cuộc họp sơ bộ, ở đó có sự tham gia của Talleyrand và [[Pedro Gómez Labrador, Hầu tước Labrador|Hầu tước Labrador]], đại diện [[Tây Ban Nha]], vào ngày [[30 tháng 9]] năm [[1814]].<ref name="Nicolson">Nicolson, Sir Harold (2001). [https://books.google.com/books?id=ZTC3IWC_py8C&printsec=frontcover&dq=congress+of+vienna&hl=cs&ei=5deZTM7GGI7KjAfCpsAO&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CDEQ6AEwAA#v=onepage&q=Talleyrand%2030%20september&f=false ''The Congress of Vienna: A Study in Allied Unity: 1812–1822''] Grove Press; Rep. Ed. pp. 140–164. ISBN 0-8021-3744-X</ref>
 
ChủThư tịch Đại hội [[Friedrich von Gentz]] báo cáo lại, "Sự can thiệp của Talleyrand và Labrador đã đánh đổ hết hi vọng về kế hoạch của chúng mìnhtôi. Talleyrand phản đối những thủthoả tụcthuận mà chúng mìnhtôi đã thông qua và hoànxỉ toànvả phảnchúng bộitôi chúngra tatrò trong hai giờ. Đó là một cảnh tượng mà tôi không bao giờ quên."<ref>{{cite book|author=Susan Mary Alsop|title=The Congress Dances|location=New York|publisher=Harper & Row, Publishers|year=1984|pages=120}}</ref>. Các đại diện của Đồng minh lúng túng trả lời rằng các văn kiện liên quan đến thỏa thuận mà họ đã sắp xếp thực sự chẳng có nghĩa lý gì. "Nếu nó chẳng có nghĩa lý gì, tại sao các người lại ký nó?" Labrador cáu kỉnh.

Chính sách của Talleyrand, bị nhiều quốc gia coi đó là tham vọng cá nhân, đòi hỏi sự gần gũi nhưng không phải là thân tình trong mối quan hệ của ông và Labrador, người Talleyrand nhìn với thái độ khinh thị.<ref>Wenceslao Ramírez de Villa-Urrutia, Marqués de Villa-Urrutia, ''España en el Congreso de Viena según la correspondencia de D. Pedro Gómez Labrador, Marqués de Labrador''. Segunda Edición Corregida y Aumentada (Madrid: Francisco Beltrán, 1928), 13.</ref> Labrador bị Talleyrand nhận xét như sau: "thằng què đó, thật không may, lại đi đến Vienna."<ref>Antonio Rodríguez-Moñino (ed.), ''Cartas Políticas'' (Badajoz: Imprenta Provincial, 1959), 14 (Letter IV, 10 July 1814). Labrador's letters are full of such pungent remarks, and include his opinions on bad diplomats, the state of the postal system, the weather, and his non-existent salary and coach and accompanying livery for the Congress.</ref> Talleyrand bổ sung vào những đề nghị của Labrador: ông không có ý định bàn giao 12,000 người ''afrancesados'' – những người [[Tây Ban Nha]] đã đào tẩu, họ ngưỡng mộthiện nướccảm với Pháp và đã tuyên bố trung thành với [[Joseph Bonaparte]], cũng không nộp lại số lượng lớn các tài liệu, tranh, mảnhcác mỹtác phẩm nghệ, thuật và sách vở đã bị đánh cắp từ các kho lưu trữ, cung điện, nhà thờ của [[Tây Ban Nha]].<ref>Villa-Urrutia, ''España en el Congreso de Viena'', 61–2. Joseph had left Madrid with a huge baggage train containing pieces of art, tapestries, and mirrors. The most rapacious of the French was Marshal [[Nicolas Soult]], who left Spain with entire collections, which disappeared to unknown, separate locations around the world. According to Juan Antonio Gaya Nuño, at least "[the paintings] have come to spread the prestige of Spanish art around the whole word."</ref>
 
=== Khủng hoảng Ba Lan - Saxon ===
Cuộc tranh luận sôi nổi nhất tại Hội nghị là Cuộc khủng hoảng Ba Lan - Saxon. Nga muốn sở hữu phần lớn Ba Lan, còn Phổ muốn có toàn bộ SaxonSachsen, quân vương đươngđang tại nhiệmvị của những vùng đất này từng liên minh với Napoleon. Sa hoàng được tấn phong làm Vua của Ba Lan.<ref>W.H. Zawadzki, "Russia and the Re-Opening of the Polish Question, 1801-1814," ''International History Review'' (1985) 7#1 tr 19-44.</ref> Áo lo sợ rằng sự kiện này sẽ khiến Nga trở nên quá mạnh mẽ, và Anh cũng đồng tình quan điểm đó. Mọi chuyện gần như đã bế tắc, thì Talleyrand đề nghị một giải pháp: Hãy đưa Pháp vào bàn đàm phán, và Pháp sẽ ủng hộ Áo và Anh. Ba nước này [[Hiệp ước Vienna bí mật |bí mật ký hiệp ước ngày [[3 tháng 1]] năm [[1815]], chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh chống lại Nga và Phổ, nếu cần thiết, để ngăn chặn Nga-Phổ bành trướng thế lực.<ref name="Nicolson"/>
 
Khi Sa hoàng được tin về hiệp ước bí mật đó, ông đã đồng ý một thỏa hiệp dung hòa quyền lợi của tất cả các bên vào ngày [[24 tháng 10]] năm [[1815]]. Nga nhận hầu hết [[Công quốc Warsaw]] của Napoleon, trên danh nghĩa nó sẽ được coi là "Vương quốc Ba Lan" – gọi là [[Vương quốc Lập hiến Ba Lan|Quốc hội Ba Lan]] với Sa hoàng là quốc vương cai trị nó độc lập với Nga. Tuy nhiên, Nga sẽ không nhận [[tỉnh [[Posen]] ([[Poznań]]), nơi này được giao cho Phổ, gọi là [[Đại Công quốc Posen]], cũng nhưkhông bao gồm [[Kraków]], nơi này trở thành một [[ThànhCộng phố tự dohòa Kraków|thành phố tự do]]. Hơn thế nữa, Sa hoàng không thể thống nhất các miền đất mới này với các phần của [[Ba Lan]] sáp nhận vào Nga những năm [[1790]]. Phổ nhận được 4060% đấtlãnh Saxonthổ Sachsen - sau này được gọi là [[tỉnh SaxonySachsen]], phần còn lại được trao trả cho nhà vua [[Friedrich August I của SaxonySachsen|Friedrich August I]] với tư cách [[Vương quốc SaxonySachsen]].<ref>C. K. Webster, "England and the Polish-Saxon problem at the Congress of Vienna." ''Transactions of the Royal Historical Society'' 7 (1913): 49-101 [https://www.jstor.org/stable/3678416 online].</ref>
 
== Đạo luật cuối cùng == <!--[[Final Act of the Congress of Vienna]] links here change this section change the redirct-->