Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ntd262 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 65:
Sau ba ngày tiến hành cuộc đại thảm sát, liên quân tám nước còn tiến hành cướp bóc bất kể trên đường phố, chùa chiền hay nhà riêng của dân chúng. Bất cứ nơi nào Nghĩa Hòa Đoàn đã từng đặt chân, họ đều đốt hết, số người bị thiêu cháy lên tới hơn 1.700 người. Người chết đầy đường, người còn sống cũng không có chỗ trú ngụ. Bất cứ ai bị nghi ngờ là quân Nghĩa Hòa Đoàn cũng đều bị giết. Có khi, thấy một đám đông trên đường phố, họ cũng xả súng cho tới khi không còn một người sống sót mới chịu dừng tay. Sau cuộc thảm sát của liên quân tám nước, đường phố Bắc Kinh đầy máu và xác chết. Sợ xác chết khắp nơi thối rữa phát sinh bệnh dịch, họ ép những người còn sống phải chôn cất. Những người này sau khi hoàn thành công việc cũng bị bắn chết, thậm chí chôn sống. Những tổn thất sau cuộc tiến công này không thể thống kê đầy đủ. Những kỳ trân dị bảo, những văn vật quý hiếm trong [[Cố Cung (Bắc Kinh)|Cố Cung]] và [[Di Hòa viên|Di Hòa Viên]] đều bị cướp sạch để bù cho thiệt hại của liên quân. “Vĩnh Lạc đại điển”, loại sách cổ nhất ở Trung Quốc cũng bị đốt cháy hoặc cướp đoạt. Nhiều bảo vật hiện nằm ở các viện bảo tàng ở [[Thành phố New York|New York]], [[Paris]], [[Luân Đôn|London]],.…
 
Đến lúc này, triều đình nhà Thanh một lần nữa lại cử Lý Hồng Chương nghị hòa với quân xâm lược, chấp nhận “Nghị hòa đại cương” do liên quân đưa ra. Ngày 25 tháng 7 năm Quang Tự thứ 27 (ngày 7 tháng 9 năm 1901), lịch sử cận đại lại chứng kiến một Hiệp ước bán nước tủi nhục. Năm này theo âm lịch là năm Tân Sửu, cho nên Hiệp ước này được gọi là “Tân“[[Hiệp ước Tân Sửu|Tân Sửu điều ước”ước]]”. Điều ước đã cho phép các nước đế quốc được đặt tuyến đường sắt từ Bắc Kinh tới Sơn Hải Quan và binh lính thuộc các sứ quán được đóng quân ở Bắc Kinh, phá hủy pháo đài Đại Cô và pháo đài nằm giữa Bắc Kinh và Thiên Tân, bồi thường 450.000 vạn lượng bạc. Đây là một biểu hiện mới thể hiện các nước đế quốc chủ nghĩa tiến thêm một bước trong việc khống chế Trung Quốc, chính phủ triều Thanh đã hoàn toàn trở thành công cụ trong tay họ.
 
==Xem thêm==