Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa khách quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:41C1:F29E:0:0:0:1 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:41C1:2B89:0:0:0:2
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
 
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Chủ nghĩa khách quan''' là triết lý [[duy tâm]] của triết gia và văn hào người Mỹ gốc Nga [[Ayn Rand]] (1905-1982). Chủ nghĩa khách quan nói rằng thực tế hiện hữu độc lập với sự ý thức của con người; rằng con người có thể hiểu được khách quan qua tri giác bằng phương pháp cấu tạo khái niệm và luận lý quy nạp và luận lý suy diễn; rằng nguyên tắc đạo đức chính của con người là đi tìm hạnh phúc hoặc tư lợi hữu lý cho chính mình; rằng hệ thống xã hội duy nhất phù hợp với căn bản đạo đức đó là sự tôn trọng quyền lợi cá nhân thực hiện qua [[chủ nghĩa tư bản]] "[[laissez-faire]]"; và rằng vai trò của nghệ thuật trong đời sống là để chuyển biến từ những tư tưởng siêu hình sang một vật dạng hữu hình (một sản phẩm nghệ thuật) mà các người nghệ sĩ có thể hiểu được và [[xúc cảm]].
 
Ayn Rand lúc đầu phát biểu những triết lý của bà qua các tác phẩm văn chương như [[The Fountainhead]] (Suối Nguồn), [[Atlas Shrugged]] (Atlas nhún vai),… Sau này bà ra thêm những tạp chí như The Objectivist Newsletter, The Objectivist, và The Ayn Rand Letter, và các tác phẩm như Introduction to Objective Epistemology và The Virtue of Selfishness.{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}
 
Chữ "Khách quan" bắt nguồn từ ý niệm rằng kiến thức và giá trị của con người là khách quan: chúng không phải tạo ra bởi các trí tưởng tượng của con người mà là bởi bản chất của thực tế, được nhận thức bởi trí óc của con người. Bà Rand dùng chữ này vì chữ mà bà muốn dùng để diễn tả triết lý dựa trên sự hiện hữu ([[chủ nghĩa hiện sinh]]) đã được dùng trong triết học.{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}
 
==Tham khảo==