Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngưng tụ Bose-Einstein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 1 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Gnahk (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Bose Einstein condensate.png|nhỏ|350px|Trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein của các boson, trong trường hợp này là các [[nguyên tử]] [[rubiđi|rubidi]]. Hình vẽ là phân bố [[tốc độ]] của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng [[trạng thái lượng tử]]) nằm ở đỉnh màu trắng.]]
 
'''Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC)''' là một [[trạng thái vật chất]] của khí [[boson]] loãng bị làm lạnh đến [[nhiệt độ]] rất gần [[độ không tuyệt đối]] (hay rất gần giá trị 0 [[Kelvin|K]] hay -273—273,15&nbsp;[[Độ Celsius|°C]]<ref>{{chú thích sách | url=http://books.google.com/books?id=w8GhW3J8RHIC|title=Thermodynamics | last1=Arora|first1=C. P. | last1=Arora | publisher=Tata McGraw-Hill | year=2001 | isbn=0-07-462014-2 |page=43 | url=http://books.google.com/books?id=w8GhW3J8RHIC}}, [http://books.google.com/books?id=w8GhW3J8RHIC&pg=PA43 Table 2.4 page 43]</ref> hoặc —459.67 [[Độ Fahrenheit|°F]]). Dưới những điều kiện này, một tỷ lệ lớn các boson tồn tại ở [[trạng thái lượng tử]] thấp nhất, tại điểm mà các hiệu ứng [[lượng tử]] trở lên rõ rệt ở [[mức vĩ mô]]. Những hiệu ứng này được gọi là [[hiện tượng lượng tử mức vĩ mô]].
 
Mặc dù các thí nghiệm về sau cho thấy có những tương tác phức tạp trong hệ, trạng thái vật chất này lần đầu tiên được [[Satyendra Nath Bose]] và [[Albert Einstein]] tiên đoán tồn tại trong năm 1924–25. Bose đầu tiên gửi một bài báo đến Einstein về [[thống kê lượng tử]] của lượng tử ánh sáng (ngày nay gọi là [[photon]]). Einstein đã rất ấn tượng về bài viết này, ông dịch nó từ tiếng Anh sang tiếng Đức và gửi bài viết của Bose đến tạp chí ''[[Zeitschrift für Physik]]'' và được công bố bởi tạp chí này. (Bản nháp của Einstein, lúc đầu nghĩ là có thể bị mất, đã được tìm thấy trong thư viện của [[Đại học Leiden]] vào năm 2005.<ref>{{chú thích web|url=http://www.lorentz.leidenuniv.nl/history/Einstein_archive/ |title=Leiden University Einstein archive |publisher=Lorentz.leidenuniv.nl |date=ngày 27 tháng 10 năm 1920 |accessdate=ngày 23 tháng 3 năm 2011}}</ref>). Einstein sau đó mở rộng ý tưởng của Bose cho hệ hạt vật chất trong hai bài báo sau đó.<ref>{{chú thích sách |first=Ronald W. |last=Clark |title=Einstein: The Life and Times |publisher=Avon Books |year=1971 |pages=408–409 |isbn=0-380-01159-X }}</ref> Những nỗ lực của Bose và Einstein cho kết quả về khái niệm [[khí Bose]] trong khuôn khổ lý thuyết [[thống kê Bose–Einstein]], miêu tả phân bố thống kê của những [[hạt đồng nhất]] với [[spin]] [[số nguyên|nguyên]], mà sau này [[Paul Dirac]] gọi là các [[boson]]. Các hạt boson, bao gồm photon cũng như các nguyên tử [[heli-4]] (<sup>4</sup>He), được phép tồn tại ở cùng trạng thái lượng tử như nhau. Einstein chứng minh rằng khi làm lạnh các nguyên tử boson đến nhiệt độ rất thấp thì hệ này tích tụ lại (hay "ngưng tụ") trong [[trạng thái lượng tử]] thấp nhất có thể, và tạo nên trạng thái mới của vật chất.