Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Trang Chước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Thêm liên kết dưới đề mục Liên kết ngoài hoặc Tham khảo
Dòng 51:
[[Tập tin:Emblem of Vietnam.svg|nhỏ|250px|Tác phẩm [[quốc huy Việt Nam]] của [[họa sĩ]] Bùi Trang Chước.]]
 
Trong những năm 1951 - 1952, ông là một trong số ít những họa sĩ đầu tiên sáng tác tem thư, do có biệt tài về đồ hoạ, ông được điều về vẽ giấy bạc ở Nhà in Ngân hàng của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đầu năm 1953, ông được cử biệt phái sang Ban Pháp chế Phủ Thủ tướng làm nhiệm vụ sáng tác Bằng khen, Huân, Huy chương cho Chính phủ. Tại đây, ông bắt đầu tham gia cuộc vận động sáng tác mẫu Quốc huy Việt Nam. Bằng tài năng và sự lao động miệt mài, nghiêm túc, trong những năm 1953- 1955, hoạ sĩ Bùi Trang Chước đã có 94 bản vẽ phác thảo, nghiên cứu và hàng chục bản vẽ chì chi tiết những đối tượng mà ông muốn thể hiện trong mẫu Quốc huy. Từ những nghiên cứu đó, ông đã hoàn thành 15 bản vẽ mẫu Quốc huy đa dạng nhưng thống nhất về ý tưởng để gửi cấp trên lựa chọn. Đến tháng 10/1954, từ hơn 300 mẫu quốc huy của các hoạ sĩ tham gia, cuối cùng chỉ còn 15 mẫu của tác giả duy nhất là Bùi Trang Chước được lựa chọn trình Chính phủ để xin ý kiến.
Cơ duyên đến với ông từ sau Cách mạng tháng Tám thành công. Khi đó, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, bộ máy nhà nước được hình thành và dần hoàn thiện. Sang những năm 1950, một số quốc gia trên thế giới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Để tiếp tục củng cố, thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, khẳng định chủ quyền dân tộc thông qua hoạt động ngoại giao, Bộ Ngoại giao có Công văn gửi Ban Thường trực Quốc hội đề nghị làm Quốc huy, Quốc ấn. Cuộc thi sáng tác mẫu Quốc huy sau đó đã được phát động, thu hút sự tham gia của đông đảo họa sĩ trên cả nước.
Sau này, trong di bút “Tôi vẽ mẫu Quốc huy” của hoạ sĩ Bùi Trang Chước viết ngày 26/ 4/1985,ông cho biết ý nghĩa của biểu tượng như sau:
 
Đến đầu năm 1953, khi ông được cử biệt phái sang Ban Pháp chế Phủ Thủ tướng làm nhiệm vụ sáng tác bằng khen, huân, Huy chương cho Chính phủ. Tại đây, ông mới có điều kiện thời gian bắt tay vào nghiên cứu tham gia cuộc vận động sáng tác mẫu Quốc huy Việt Nam.
 
Bằng tài năng và sự lao động miệt mài, nghiêm túc, trong những năm 1953- 1955, hoạ sĩ Bùi Trang Chước đã có 94 bản vẽ phác thảo, nghiên cứu và hàng chục bản vẽ chì chi tiết những đối tượng mà ông muốn thể hiện trong mẫu Quốc huy. Từ những nghiên cứu đó, ông đã hoàn thành 15 bản vẽ mẫu Quốc huy đa dạng nhưng thống nhất về ý tưởng để gửi cấp trên lựa chọn. Đến tháng 10/1954, từ hơn 300 mẫu quốc huy của các hoạ sĩ tham gia, cuối cùng chỉ còn 15 mẫu của tác giả duy nhất là Bùi Trang Chước được lựa chọn trình Chính phủ xem xét, phê duyệt.
 
Sau này, trong di bút “Tôi vẽ mẫu Quốc huy” của hoạ sĩ Bùi Trang Chước viết ngày 26/ 4/1985, ông cho biết ý nghĩa của biểu tượng như sau:
 
:''Phác thảo mẫu [[Quốc huy Việt Nam]] cuối cùng của tôi hồi đó là trình bày theo hình tròn, hai bên chung quanh là các bông lúa Việt Nam có mấy bông lúa rủ vào bên trong ôm cái đe ở giữa phía dưới, tượng trưng cho công nông nghiệp. Dưới đe là dải lụa sau này có chữ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], hai đầu dải lụa quấn hai bên bông lúa từ dưới lên mỗi bên hai đoạn. Ở giữa phía trên trong nền là ngôi sao vàng trên nền đỏ. Dưới ngôi sao gần giữa trung tâm nền là vòng cung mặt trời có tia chiếu sáng chung quanh, gợi lên hình ảnh của buổi bình minh. Toàn bộ Quốc huy tôi dùng hai màu vàng và đỏ, khi thực hiện sơn mài là sơn son thiếp vàng, màu cổ truyền hoành phi câu đối của dân tộc ta hay dùng. Số mẫu này tôi làm hai bản: Một bản đưa đồng chí Côn để đệ trình lên Bác Hồ và được [[Hồ Chí Minh|Bác Hồ]] góp ý: hình tượng cái đe là thủ công nghiệp cá thể; nên dùng hình tượng tượng trưng cho nền công nghiệp hiện đại. Còn một bản hiện nay tôi vẫn giữ'...''.
Hàng 64 ⟶ 70:
Kết luận này chấm dứt tình trạng tranh chấp bản quyền giữa hai họa sĩ.
 
Cuối cùng danh dự và bản quyền tác phẩm "con cưng" của [[họa sĩ]] Bùi Trang Chước sau nhiều năm tranh chấp cũng đã được trả về cho chủ nhân đích thực của nó <ref> [https://laodongthudo.vn/co-hoa-si-bui-trang-chuoc-nguoi-tao-hinh-quoc-huy-79364.html Cố họa sĩ Bùi Trang Chước: Người tạo hình Quốc huy]</ref>.
 
==Các tác phẩm==
Hàng 110 ⟶ 116:
*[[Huân chương Lao động]] hạng nhì, hạng ba.
* Huân chương ISALA của Nhà nước [[Lào|Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào]]<ref>[https://laodongthudo.vn/co-hoa-si-bui-trang-chuoc-nguoi-tao-hinh-quoc-huy-79364.html Cố họa sĩ Bùi Trang Chước: Người tạo hình Quốc huy]</ref>.
* Tên của hoạ sỹ Bùi Trang Chước, đã được đặt tên cho một con phố, chính là nơi chôn nhau cắt rốn của ông - thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội <ref>[http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201812/tac-gia-quoc-huy-viet-nam-duoc-dat-ten-pho-cua-ha-noi-2412091/index.htm {{fact}}Tác giả quốc huy Việt Nam được đặt tên phố]</ref>.
 
==Tham khảo==