Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Hới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Mốc thời gian khai thác sân bay Đồng Hới: chính tả, replaced: đâu tiên → đầu tiên using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 166:
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Di tích Nhà thờ Tam Tòa 2, Đồng Hới, Quảng Bình.jpeg|nhỏ|trái|200px|Di tích Nhà thờ Tam Tòa]]
[[Tập tin:Chợ Đồng Hới, Quảng Bình.jpeg|nhỏ|phải|270px|Chợ Đồng Hới]]
Các hiện vật khai quật tài [[Bàu Tró]] đã cho thấy người Việt đã đến định cư ở khu vực này từ 5000 năm.<ref>{{Chú thích web|url=http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/viewFile/87/78 Da But Culture|tiêu đề= Evidence for Culture Development in Vietnam during the Middle Holocene|ngày truy cập=ngày 5 tháng 3 năm 2008}}</ref><ref name="nuocnonhuyendieu">Quang Binh, Nuoc non huyen dieu, Van Nghe Publishing Housr, 2000, p.14, 15, 16, 17.</ref> Trải qua một thời kỳ dài trong lịch sử, đây là khu vực tranh chấp giữa Vương quốc [[Champa]] và [[Đại Việt]].<ref>[http://library.thinkquest.org/25734/h/history10.html Tran Dynasty]</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Kingdom of Champa|url=http://www.ancientworlds.net/aw/Article/549713|nhà xuất bản=ancientworld|ngày truy cập=ngày 6 tháng 3 năm 2008}}</ref> Lịch sử Đồng Hới có thể xem bắt đầu từ thời kỳ [[Lý Thường Kiệt]] đưa quân vào dẹp loạn Chiêm Thành và xây dựng nơi đây thành trấn biên cho [[Đại Việt]]. Lịch sử đô thị Đồng Hới có lẽ được tính từ thời kỳ chúa [[Nguyễn Hoàng]] vượt [[dãy Hoành Sơn]] để tránh bị [[Chúa Trịnh]] tiêu diệt. Các đời Chúa Nguyễn sau này đã cho xây dựng Thành Đồng Hới để làm trấn biên phía bắc [[Đàng Trong]] chống lại các cuộc tấn công của [[Chúa Trịnh]]. [[Đào Duy Từ]], một nhà chính trị, quân sự quê ở [[Thanh Hóa]], đã đi theo Chúa Nguyễn vào Nam lập nghiệp và đã chỉ đạo xây dựng Thành Đồng Hới. Cùng với việc xây dựng thành là việc phát triển thị (chợ búa, dân cư) sinh sống trong và xung quanh khu vực thành. Ngày nay, dấu vết còn lại của Thành Đồng Hới và Quảng Bình Quan vẫn còn hiện diện.
[[Tập tin:Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình.jpeg|nhỏ|trái|300px|Mặt sau Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình (bên phải) và một đoạn thành cổ với cổng thành (bên trái).]]
Trong thời kỳ Pháp thuộc, Đồng Hới là một thị trấn nhỏ tỉnh lỵ của Quảng Bình. Nơi đây đã có trường Saint Marie. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, quân đội Pháp đã sử dụng sân bay Đồng Hới để chống phá [[Việt Minh]] và [[Pathet Lào]] ở khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Nam Lào. Trong thời kỳ [[Không quân Mỹ]] đánh phá miền Bắc Việt Nam, cũng như Quảng Bình, Đồng Hới bị bom [[B-52]] của Không quân Mỹ tàn phá nặng nề<ref>[http://pqasb.pqarchiver.com/chicagotribune/access/580550522.html?dids=580550522:580550522&FMT=ABS&FMTS=ABS:AI&date=Feb+08%2C+1965&author=&pub=Chicago+Tribune&desc=U.+S.+Hits+Dong+Hoi+Again%2C+Russ+Say&pqatl=google U. S. Hits Dong Hoi Again, Russ Say]</ref><ref>[http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=F60617FF3C54137A93CAA9178AD85F478785F9 B-52's Raid Supply Routes South of the 20th Parallel; U. S. Planes, by Mistake, Bomb Base at Da Nang and Wound 10 Emergency Program Ordered Loss of A-7 Reported 2 Cambodian Villages Periled]</ref>. Chứng tích của sự tàn phá này còn sót lại hiện nay có thể thấy là Nhà thờ Tam Tòa.
[[Tập tin:Di tích Nhà thờ Tam Tòa 2, Đồng Hới, Quảng Bình.jpeg|nhỏ|trái|200px|Di tích Nhà thờ Tam Tòa]]
 
Sau năm [[1975]], tỉnh Quảng Bình hợp nhất với hai tỉnh [[Quảng Trị]] và [[Thừa Thiên]] thành tỉnh [[Bình Trị Thiên]], thị xã Đồng Hới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên, gồm 4 phường: Đồng Phú, Đồng Sơn, Hải Thành, Phú Hải.