Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyển động tròn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của 205.189.194.235 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 33:
[[Hình:Velocity-acceleration.PNG|nhỏ|Hình 1: Các vector vận tốc tại thời điểm ''t'' và ''t'' + ''dt'', vật di chuyển từ trên quỹ đạo đến vị trí mới. Vì vận tốc cố định về độ lớn ''v'' = ''r'' ω, các vectơ vận tốc quét ra một cung tròn theo tỷ lệ với ω. Khi "dt" → 0, vector gia tốc ''a'' trở nên vuông góc với '''v''', có nghĩa là nó hướng về phía tâm của quỹ đạo trong vòng tròn theo hướng bên trái. Góc ω''dt'' là góc rất nhỏ giữa hai vector vận tốc và có xu hướng ''dt'' → 0]]
Phương trình của chuyển động tròn với [[bán kính]] quỹ đạo ''r'', [[chu vi]] ''C'' = 2π ''r''. [[Chu kỳ]] ''T'', [[vận tốc góc]] ''ω'':
:<math> v\omega = \frac {2 \pi}{T} = \omega \ </math>
Góc θ quét trên mặt phẳng quỹ đạo trong một thời gian ''t'':
:<math> s = \theta = 2 \pi \frac{t}{T} = \omega t\,</math>
 
===Vận tốc===
Dòng 81:
Gia tốc hướng tâm hay còn gọi là gia tốc pháp tuyến a<sub>R</sub> có giá trị bằng <math>v^2/r\,</math>, với <math>v</math> là độ lớn của vận tốc tại điểm đang xét: <code>v = v<sub>0</sub> + <code>a<sub>θ</sub></code>t</code>, với <code>v<sub>0</sub></code> là vận tốc ban đầu của chất điểm tại <code>t<sub>0</sub>=0.</code><ref>{{chú thích sách |last=Targ|first=M. X.|year=1983|coauthors= Phạm Huyền (dịch) |title= Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết |publisher= <<MIR>> Maxcơva, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội|page=159}}</ref>
 
Vector gia tốc tiếp tuyến a<sub>θ</sub>, có phương trùng với [[tiếp tuyến]] của quỹ đạo tròn tại điểm đang xét và có độ lớn là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian: <math>a_\theta=\frac{dv}{dt}=const</math>.
: <math>a_\theta=\frac{dv}{dt}=const</math>.
 
Chính gia tốc tiếp tuyến làm thay đổi vận tốc chất điểm. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc này là do chất điểm chịu ảnh hưởng bởi các ngoại lực tác động vào, ví dụ như lực ma sát hoặc trọng lực.
 
Gia tốc toàn phần tại 1 điểm có giá trị: <math>a=\sqrt{a_\theta^2+a_R^2} = \sqrt{\left(\frac{dv}{dt}\right)^2 + \left(\frac{v^2}{R}\right)^2}</math>
: <math>a=\sqrt{a_\theta^2+a_R^2} = \sqrt{\left(\frac{dv}{dt}\right)^2 + \left(\frac{v^2}{R}\right)^2}</math>
 
Góc lệch <code>μ</code> tạo thành giữa <code>a</code> với <code>a<sub>θ</sub></code><ref>{{chú thích sách |last=Targ|first=M. X.|year=1983|coauthors= Phạm Huyền (dịch) |title= Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết |publisher= <<MIR>> Maxcơva, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội|page=156-157}}</ref>: <math>\tan{\mu}=\frac{|a_\theta|}{a_R}</math>
: <math>\tan{\mu}=\frac{|a_\theta|}{a_R}</math>
 
==Xem thêm==
* [[Chuyển động quay tròn]]
* [[Chuyển động lăn tròn]]
* [[Chuyển động cung tròn]]
==Chú thích==
{{Tham khảo}}