Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của 205.189.194.235 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
[[Tập tin:Kyvadlo.gif|nhỏ|phải|200px]]
'''Dao động''' là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.<ref>[http://www.merriam-webster.com/dictionary/oscillation Định nghĩa Oscillation], từ điển Merriam-Webster</ref> Trong [[cơ học]], dao động là [[chuyển động]] có [[giới hạn]] trong [[không gian]], lặp đi lặp lại nhiều lần quanh [[Vị trí (vector)|vị trí]] cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng .

Một ví dụ về dao động cơ học là [[con lắc]] [[đồng hồ]]. Vị trí cân bằng trong ví dụ này là khi con lắc đứng im không chạy.
 
Một dao động được nghiên cứu nhiều trong cơ học là [[dao động tuần hoàn]], tức là dao động lặp đi lặp lại như cũ quanh vị trí cân bằng sau những khoảng [[thời gian]] bằng nhau. Khoảng thời gian ngắn nhất mà vật lặp lại vị trí cũ được gọi là [[chu kỳ|chu kì]] của dao động. Mọi dao động tuần hoàn đều có thể được biểu diễn thành [[chuỗi Fourier]] của các [[dao động tử điều hòa|dao động điều hoà]] có tần số cơ bản khác nhau.
Hàng 36 ⟶ 38:
:<math>\omega = \pm j \sqrt{\frac{k}{m}}</math>
[[Hình:Coupled oscillators.gif|frame|Hai con lắc có cùng chu kỳ cố định trên một chuỗi tạo ra cặp dao động ghép. Các dao động xen kẽ giữa hai.]]
 
==Dao động con lắc==
:[[Tập tin:Simple pendulum height.png|nhỏ|phải|200px|Dao động của một con lắc đơn dưới điều kiện không có ma sát và góc dao động nhỏ.]]
Giả sử một [[Con lắc|con lắc đơn]] có chiều dài l, [[dao động]] trong phạm vi góc rất nhỏ, và không [[ma sát]], [[phương trình]] chuyển động góc của nó có thể viết dưới dạng:
:<math>{\mathrm{d}^2\theta\over \mathrm{d}t^2}+{g\over \ell}\theta=0.</math>
Lời giải của phương trình sẽ có dạng:
:<math>\theta(t) = \theta_0\cos\left(\sqrt{g\over \ell}t\right) \quad\quad\quad\quad |\theta_0| \ll 1</math>
Với <math>\theta_0</math> là biên độ góc (góc lệch lớn nhất). Chu kỳ dao động của con lắc sẽ được cho bởi:
:<math>T_0 = 2\pi\sqrt{\ell\over g}\quad\quad\quad\quad |\theta_0| \ll 1.</math>
 
==Phương trình dao động tổng quát==
Hàng 63 ⟶ 56:
 
== Xem thêm ==
* [[Dao động lò xo]]
* [[Dao động con lắc]]
* [[Dao động điện]]
* [[Dao động điện từ]]
* [[Dao động tử điều hòa|Dao động điều hoà]]
*[[Hiện tượng phách]]
* [[DaoHệ thống động điệnlực]]
*[[Thông tin phản hồi]]
*[[Tần số]]
* [[DaoRung động lò xo]]
 
== Tham khảo ==