Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Omega Centauri”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
| names = [[Danh lục tổng quát mới|NGC]]&nbsp;5139,<ref name="simbad" /> GCl&nbsp;24,<ref name="simbad" /> ω&nbsp;Centauri,<ref name="vandeVenetal2006" /> [[Danh lục Caldwell|Caldwell]] 80, [[Danh lục Melotte|Mel]] 118
}}
'''Omega Centauri''' hay '''ω Cen''', '''NGC 5139''', '''Caldwell 80''') là một [[cụm sao cầu]]<ref>http://www.france-info.com/spip.php?article124990&theme=81&sous_theme=166</ref> trong chòm sao [[Bán Nhân Mã]], do [[Edmund Halley|Edmond Halley]] nhận dạng như là một thiên thể không phải là sao vào năm 1677 và ông gọi nó là một tinh vân. Omega Centauri có trong danh lục của [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] 2000 năm trước với tên gọi là một ngôi sao. Lacaille đưa nó vào danh lục của ông với số hiệu L I.5.<ref>{{cite journal | last1=de la Caille | title=Sur les étoiles nébuleuses du ciel austral | journal=Histoire de l'Académie Royale des Sciences, avec les Mémoires de Mathématique & de Physique |date=1755 | pages=194–199 | url=https://www.biodiversitylibrary.org/item/88652#page/394/mode/1up | trans-title=On the nebulous stars of the southern sky | language=Pháp}} ; xem bảng trên trang 196: ''"Nébuleuse du Centaure … "'' Lưu ý: Số trong danh lục "L I.5": nghĩa là tinh vân được liệt kê trong danh lục của Lacaille năm 1755 (vì thế mà có chữ "L"); rằng Omega Centauri là tinh vân "loại một" (''première espèce'', nói cách khác tinh vân dường như không có sao kèm theo khi nhìn thông qua kính viễn vọng dài 0,6 m (2 ft); vì thế mà có số La Mã "I"); và rằng Omega Centauri được liệt kê với số thứ tự là 5 trong số các tinh vân loại một (vì thế mà có "5"). Xem: [http://www.docdb.net/show_object.php?id=ngc_5139 Deep Sky Observer's Companion – the online database]</ref> Nhà thiên văn người Anh John Herschel là người đầu tiên nhận ra nó là một cụm sao cầu vào thập niên 1830.<ref>[http://www.spacetelescope.org/news/html/heic0809.html Black Hole found in enigmatic Omega Centauri]</ref> Omega Centauri quay quanh [[Ngân Hà]], và là cụm sao cầu sáng nhất và lớn nhất từng được biết đến trong dải [[thiên hà]] của chúng ta. Hầu hết các cụm sao cầu đều nằm trong nhóm thiên hà Địa Phương, chỉ có [[Mayall II]] là nằm trong [[thiên hà Tiên Nữ]] là sáng hơn và lớn hơn.<ref>{{chú thích web | url=http://www.maa.clell.de/Messier/E/Xtra/NGC/n5139.html | tiêu đề=NGC 5139 (Omega Centauri) | author= | ngày= | ngày truy cập= | nơi xuất bản= | ngôn ngữ= }}</ref> Nó cũng khác do là cụm sao cầu thuộc một thiên hà khác, và do vậy nó có thể có nguồn gốc khác.<ref>{{chú thích web | url = http://arxiv.org/abs/0801.2782 | tiêu đề = [0801.2782] Gemini and Hubble Space Telescope Evidence for an Intermediate Mass Black Hole in omega Centauri | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Omega Centauri nằm cách [[Trái Đất]] khoảng 15.800 [[năm ánh sáng]] (hay 4.850 [[parsec]]), nó chứa khoảng vài triệu ngôi sao loại II. Các ngôi sao ở trung tâm của nó tập trung rất lớn với ước lượng chúng cách nhau trung bình khoảng 0,1 năm ánh sáng. Tuổi của Omega Centauri là khoảng 12 tỷ năm.
 
Omega Centauri là một trong số ít các cụm sao cầu có thể nhìn được bằng mắt thường và xuất hiện bằng độ lớn của [[Mặt Trăng|trăng tròn]].<ref name=ESA/> Mặc dù nó không phải là một ngôi sao, Omega Centauri được đặt một tên gọi trong danh sách Bayer. [[Sao Kapteyn]] cách Trái Đất khoảng 13 năm ánh sáng được nghĩ có nguồn gốc từ Omega Centauri.<ref>{{chú thích web | url = http://www.newscientist.com/article/mg20427334.100-backward-star-aint-from-round-here.html | tiêu đề = Backward star ain’t from round here | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = New Scientist | ngôn ngữ = }}</ref>