Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Mẹ Đen của Częstochowa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Nuestra_Señora_de_Czestochowa_recubierta_de_Orfebrería.jpg|nhỏ|Hình ảnh Đức Mẹ Częstochowa (phái sinh, sau năm 1714), trong bộ sưu tập của Lâu đài Radomysl. <ref>[http://www.radozamok.com.ua/en/ The Official Site of Radomysl Castle]</ref>|trái|322x322px]]
 
=== Thánh sử Luca ===
Dòng 23:
 
=== Nữ vương Ba Lan, Đức Mẹ bảo hộ Ba Lan ===
[[Tập tin:Jan_III_Sobieski_2.PNG|thế=|nhỏ|231x231px248x248px|[[Jan III Sobieski|Quốc vương Jan III Sobieski]] với giáp che cổ biểu tượng Đức Mẹ Częstochowa]]
Vào tháng 8 năm 1382, nhà thờ giáo xứ trên đỉnh đồi được chuyển giao cho tu sĩ dòng Phaolô, một dòng tu từ Hungary. <ref name="Menaker">[https://www.nytimes.com/1990/07/22/travel/poland-s-black-madonna.html Menaker, Drusilla. "Poland's Black Madonna", ''New York Times'', July 22, 1990]</ref> Những bông diễn vỹ vàng được vẽ trên tấm áo choàng của Đức Mẹ với màu xanh của huy hiệu, ''semée de lis,'' của quốc huy hoàng gia Pháp, là lời giải thích khả dĩ nhất cho sự hiện diện của linh ảnh tại Hungary, trong thời kỳ trị vì của [[Károly Róbert|Charles I của Hungary]] hoặc [[Louis I của Hungary|Louis Đại đế]], các vị vua Hungary của triều đại Anjou. Triều đại này có thể đã cho vẽ biểu tượng huy hiệu hoàng gia lên linh ảnh. Điều này cho thấy, có thể linh ảnh đã được các tu sĩ dòng Phaolô mang từ tu viện ở Hungary đến Jasna Góra.
[[Tập tin:ChelmonskiJozef.1875.KazimierzPulaskiPodCzestochowa.jpg|nhỏ|Anh hùng người Mỹ gốc Ba Lan Kazimierz Pułaski gần Częstochowa. Một bức tranh của [[Józef Chełmoński]] (1875), ngọn cờ của nghĩa quân mang hình ảnh của Đức Mẹ Đen Częstochowa.|trái|225x225px]]
Đức Mẹ Đen Częstochowa được cho là đã cứu tu viện Jasna Góra (Núi Sáng), một cách thần kỳ khỏi một cuộc xâm lược của người Thụy Điển. <ref name="Zawada">
{{Chú thích báo|url=http://www.ukraine-observer.com/articles/217/814|title=EASTERN APPROACHES - The Black Madonna|last=Zenon Zawada|date=2008-01-26|work=Ukraine Observer|access-date=2008-12-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20080126124229/http://www.ukraine-observer.com/articles/217/814|archive-date=2008-01-26}}</ref> Cuộc vây hãm Jasna Góra diễn ra vào mùa đông năm 1655 trong [[Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660)|Chiến tranh phương Bắc lần thứ hai]], khi cuộc xâm lược của Thụy Điển nhằm vào [[Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva|Khối thịnh vượng chung Ba Lan - Litva]]. Lúc đó, người Thụy Điển đang cố đánh chiếm tu viện Jasna Góra ở Częstochowa. Bảy mươi tu sĩ và 180 binh sĩ, những người này chủ yếu đến từ giới quý tộc Szlachta, đã cầm chân 4.000 quân Thụy Điển trong 40 ngày, để bảo vệ linh ảnh, điều này đã góp phần xoay chuyển cục diện chiến tranh. <ref name="Menaker">[https://www.nytimes.com/1990/07/22/travel/poland-s-black-madonna.html Menaker, Drusilla. "Poland's Black Madonna", ''New York Times'', July 22, 1990]</ref> Để ghi ơn, vua [[Jan II Casimir Vasa|John II Casimir Vasa]] đã ban hành Lời thề Lwów, trong đó tôn nhận Đức Mẹ Czestochowa làm Nữ Vương Ba Lan, và đặt đất nước dưới sự bảo bọc của Mẹ, tại nhà thờ lớn Lwów, vào ngày 1 tháng 4 năm 1656. Trước sự kiện này, một số hoàng thân đã hiến vương miện cho linh ảnh trong suốt nhiều năm, thay cho chiếc vương miện bằng sắt, bằng một chiếc vương miện bằng vàng và số trang sức khác. Nhiều năm sau đó, những loại đá quý khác nhau đã được thay thế và được đặt xung quanh tranh thánh, để bảo tồn tính thẩm mỹ của linh ảnh, đồng thời thay thế các vương miện đã bị đánh cắp.
 
=== Truyền thuyết về dung mạo của Đức Mẹ trong tranh ===
[[Tập tin:Jasna_Gora_-_Czarna_Madonna_(mozaika).jpg|phải|nhỏ|Bức tranh khảm biểu tượng của Đức Mẹ Đen tại Jasna Góra.|270x270px]]
Hai vết sẹo trên má phải của Đức Mẹ là do một toán cướp theo phong trào [[Hussite]] đã chém vào linh ảnh, khi xông vào cướp bóc tu viện vào năm 1430. Chúng đánh cắp luôn cả bức tranh thánh nhưng sau khi đặt bức tranh vào xe ngựa, thì những con ngựa có đánh cũng không chịu đi. Thấy vậy, chúng liền ném bức tranh thánh xuống đất rồi một tên trong toán cưới rút gươm chém vào linh ảnh hai nhát. Khi định giương kiếm chém nhát thứ ba thì tên này ngã lăn ra đất, quằn quại đau đớn đến chết. Dù đã được phục chế, nhưng bức tranh khó mà trở lại hiện trạng ban đầu do người xưa đã dùng chất màu với sáp pha loãng để vẽ lại.<ref name="UDayton">{{Chú thích web|url=https://udayton.edu/imri/mary/c/czestochowa-black-madonna.php|tựa đề=Black Madonnas: Our Lady of Czestochowa|tác giả=Duricy|tên=Michael P|ngày=2008-03-26|nhà xuất bản=The Marian Library/International Marian Research Institute, Dayton, Ohio - [[University of Dayton]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20111012031018/https://udayton.edu/imri/mary/c/czestochowa-black-madonna.php/|ngày lưu trữ=12 October 2011|ngày truy cập=2008-12-05}}</ref>
 
Dòng 46:
 
== Bên ngoài Ba Lan ==
[[Tập tin:Jasnajf.JPG|thế=|nhỏ|320x320px279x279px|Đức Mẹ Đen của Częstochowa (tại đền thờ Quốc gia Lòng Chúa Thương xót, Philippines).|trái]]
Những tín đồ theo Cơ Đốc giáo chính thống cũng biết đến biểu tượng Đức Mẹ Đen của Częstochowa. Linh ảnh này được biết đến rộng rãi ở Ukraine và Belarus, những nơi trước đây từng là một phần của [[Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva|Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva]]. Hơn nữa, biểu tượng Đức Mẹ Đen của Częstochowa có nguồn gốc từ Chính thống giáo. Tuy nhiên, các nhà sử học Ba Lan đã phát hiện ra rằng bức tranh đã được sơn lại ít nhất hai lần, và hầu như không còn lại gì của phong cách sơn Byzantine trước đây. <ref>A. Różycka-Bryzek, J. Gadomski, Obraz Matki Boskiej Częstochowskiej w świetle badań historii sztuki, "Studia Claromontana" 5, 1984, s. 27-52</ref> [[Người Ukraina]] có một lòng sùng kính đặc biệt đối với Đức Mẹ Częstochowa. Biểu tượng này thường được nhắc đến trong các bài hát dân ca Ukraine từ thế kỷ 16 và 17.<ref name="Zawada">
{{Chú thích báo|url=http://www.ukraine-observer.com/articles/217/814|title=EASTERN APPROACHES - The Black Madonna|last=Zenon Zawada|date=2008-01-26|work=Ukraine Observer|access-date=2008-12-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20080126124229/http://www.ukraine-observer.com/articles/217/814|archive-date=2008-01-26}}</ref>
Dòng 58:
=== '''Haiti Vodou''' ===
Biểu tượng Đức Mẹ Đen được lấy làm hình ảnh cho Ezili Dantor, một linh hồn được thờ phượng chính trong một Tập đoàn dầu khí gia đình theo đạo Haiti Vodou. Người ta đưa ra giả thuyết rằng hình ảnh được lấy từ các bản sao của lính Ba Lan, những người đứng về phe nổi dậy trong cuộc Cách mạng Haiti.'''<ref>{{Chú thích|title=Being Poloné in Haiti: Origins, Survivals, Development, and Narrative Production of the Polish Presence in Haiti}}</ref>'''
 
=== Cầu vồng Madonna ===
 
== Xem thêm ==