Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết Mẫn Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n bổ sung
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Triết Mẫn Hoàng quý phi''' ([[chữ Hán]]: 哲憫皇貴妃; ??? - [[20 tháng 8]], năm [[1735]]), thuộc gia tộc [[Phú Sát thị]], [[Bát Kỳ|Chính Hoàng kỳ]] [[Bao y]], là một [[phi tần]] của [[Thanh Cao Tông]] Càn Long Đế.{{Thông tin nhân vật hoàng gia
 
Vào tiềm để của Bảo Thân vương Hoằng Lịch từ sớm và sinh hạ Hoàng trưởng tử [[Vĩnh Hoàng]], Triết Mẫn Hoàng quý phi tuy mất sớm nhưng thể hiện một vị trí có tầm trong lòng Càn Long đế.{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Triết Mẫn Hoàng quý phi
| tên gốc = 哲憫皇貴妃
Hàng 26 ⟶ 28:
Với thân phận Chính Hoàng kỳ Bao y, tức thuộc Thượng tam kỳ Nội vụ phủ, Phú Sát thị trở thành hầu cận trong Hoàng thất, vì vậy có lẽ sau đó trở thành thiếp thất trong Vương phủ của Bảo Thân vương [[Hoằng Lịch]], phân vị [[Cách cách]]. Bà là người đầu tiên vào phủ của Bảo Thân vương.
 
Vào năm Ung Chính thứ 5 ([[1727]]), ngày [[18 tháng 7]] (âm lịch), Bảo Thân vương lập [[Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu|Đích phi Phú Sát thị]]. Khi đó Cách cách Phú Sát thị đã mang thai, do vậy vào ngày [[28 tháng 5]] (tức ngày [[5 tháng 7]] dương lịch) năm sau ([[1728]]), bà hạ sinh Hoàng trưởng tử [[Vĩnh Hoàng]]. Đến năm Ung Chính thứ 9 ([[1731]]), [[tháng 4]] (âm lịch), Phú Sát thị sinh người con thứ hai cho Tứ a ca Hoằng Lịch, là một công chúa nhưng đến [[tháng 12]] (âm lịch) cùng năm thì chết yểu. Theo đánh giá tương đối thì tộc của Phú Sát thị nhận được sự sủng ái rất đặc biệt từ Bảo Thân vương, bởi vì bà mang thai trước thời điểm mà vị Hoàng tử này cưới Phú Sát thị thuộc - vị con dâu mà Ung Chính Đế đặc biệt chỉ hôn cho Hoằng Lịch.
 
Vào năm Ung Chính thứ 12 ([[1734]]), Ung Chính Đế ban [[Tuệ Hiền Hoàng quý phi|Cao thị]] và [[Kế Hoàng hậu|Na Lạp thị]] trở thành [[Trắc Phúc tấn]] của Bảo Thân vương.
Hàng 32 ⟶ 34:
Theo lệ của cung đình Mãn Thanh, Hoàng tử chỉ có 2 Trắc Phúc tấn theo cách là được chỉ định trong Bát kỳ Tuyển tú,hoặc là hầu nữ sinh được con cái cũng có thể thỉnh phong.Na Lạp thị xuất thân Tương Lam kỳ, được chỉ định trong Bát kỳ Tuyển tú,còn Cao thị đã vào phủ làm hầu nữ cho Hoằng Lịch (có lẽ cùng thời điểm với Phú Sát thị), nhưng Cao thị luôn không có thai mà vẫn được ban làm Trắc Phúc tấn, trong khi Phú Sát thị sinh hạ con trai cả lại không được như vậy.
 
Theo chỉ dụ khi Hoằng Lịch đăng cơ: [''"Chỉ có Cách cách sinh được con mới có tư cách thỉnh phong làm Trắc Phúc tấn"''], đã dẫn đến suy đoán trong thời gian Ung Chính Đế còn tại vị, Hoằng Lịch đã từng thỉnh phong một Cách cách đã sinh hạ con trai nhưng lại bị Ung Chính Đế từ chối, và Phú Sát thị là người có khả năng nhất. Về nguyên nhân này, theo nhiều suy đoán cùng biểu hiện cho thấy Ung Chính Đế đang trọng dụng [[Cao Bân]], cha của Cao thị, nên ngoài việc để lại chức Trắc Phúc tấn cho Cao thị, thì chỉ định Na Lạp thị thay thế để Phú Sát thị không thể trở thành Trắc Phúc tấn được nữa. Xét tỉ mỉ mà nói, cả Phú Sát thị và Cao thị đều là Bao y, mà Phú Sát thị vốn là người Mãn, nếu Phú Sát thị trở thành Trắc Phúc tấn thì địa vị sẽ vượt qua Cao thị - người đang được Ung Chính Đế coi trọng.
 
== Truy Tặng làm Hoàng Quý Phi ==
Năm Ung Chính thứ 13 ([[1735]]), ngày [[3 tháng 7]] (âm lịch), Cách cách Phú Sát thị qua đời. Một tháng sau Bảo thân vương Hoằng Lịch đăng cơ, sử gọi là ['''Càn Long Đế'''].
 
Năm Càn Long ([[1736]]), vào [[tháng 10]], Càn Long Đế truy phong Cách cách [[ Phú Sát thị ]] thụy hiệu '''Triết phi''' (哲妃). Lúc này hậu cung chưa công bố danh phận, việc lập Đích phi Phú Sát thị làm Hoàng hậu, hay phong các phi tần khác của Càn Long Đế đều diễn ra vào năm Càn Long thứ 2 ([[1737]]). Căn cứ theo [[Thượng dụ đương]] thì Triết phi Phú Sát thị được truy tặng tước hiệu còn trước cả các phi tần khác. Điều này thể hiện vị thế rất đặc biệt của Triết phi đối với Càn Long Đế.
 
Nội dung Sơ thứ tế văn (哲妃初次祭文) của Triết phi Phú Sát thị: