Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầm đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của BuiDuat (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01Bot
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
BuiDuat (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 2:
 
'''Cầm đồ''' (hoặc '''cầm cố''') là một giải pháp tài chính có hợp đồng và có kỳ hạn, qua việc thế chấp tài sản phi tiền mặt ([[vàng]], [[trang sức]] quý và các vật dụng gia đình có giá trị khác) để nhận tiền mặt. Quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản đó vẫn thuộc người đi cầm đồ. Đến kỳ hạn, người đi cầm đồ phải trả cho chủ nợ đủ vốn và lãi thì được thu hồi đồ vật của mình. Cầm đồ là hình thức đơn giản của việc vay thế chấp. Ngoài ra, cầm đồ còn là một giải pháp chứng minh tài chính thay cho tiền mặt. Sau thời hạn ấn định sẵn mà khách hàng không đến chuộc đồ thì đồ cầm cố thuộc về chủ tiệm.
 
== Đặc Điểm Của Hoạt Động Cầm Đồ ==
- Cầm đồ là phương thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, theo đó người cầm đồ giao tài sản cho cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ (Bên nhận cầm đồ) để được vay một số tiền nhất định. Bên nhận cầm đồ phải là chủ thể có đăng ký kinh doanh dịch vụ cầm đồ, phải tuân thủ các quy định của pháp luật về lãi suất cho vay, bảo quản và xử lý tài sản cầm đồ…
 
- Người cầm đồ trả lại khoản tiền vay trong thời hạn quy định và được nhận lại tài sản đã cầm đồ. Hết thời hạn thỏa thuận chuộc lại tài sản cầm đồ, bên nhận cầm đồ đương nhiên trở thành chủ sở hữu của tài sản đó.
 
- Khoản tiền phải trả do các bên thỏa thuận tùy thuộc vào số tiền vay của bên đem tài sản cầm đồ và thời hạn cầm đồ. Trong thời hạn cầm đồ, tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của người cầm đồ, bên nhận cầm đồ không được định đoạt và sử dụng tài sản đó.
 
- Xét về mục đích, cầm đồ là việc làm nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của bên vay đối với bên nhận cầm đồ.
 
==Tham khảo==