Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Turk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 29:
 
=== Tiền sử ===
Xuất xứ [https://vi.m.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_d%C3%A2n_t%E1%BB%99c_Turk người Turk] và ngôn ngữ của họ được cho là nằm đâu đó giữa [[Trans-Caspia|thảo nguyên Ngoại Caspia]] [https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_B%E1%BA%AFc_%C3%81 và Đông Bắc Á] ([[Manchuria|Mãn châu]]),<ref>{{Cite journal|last1=Yunusbayev|first1=Bayazit|last2=Metspalu|first2=Mait|last3=Metspalu|first3=Ene|last4=Valeev|first4=Albert|last5=Litvinov|first5=Sergei|last6=Valiev|first6=Ruslan|last7=Akhmetova|first7=Vita|last8=Balanovska|first8=Elena|last9=Balanovsky|first9=Oleg|display-authors=3|date=2015-04-21|title=The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia|journal=PLOS Genetics|volume=11|issue=4|pages=e1005068|doi=10.1371/journal.pgen.1005068|issn=1553-7390|pmc=4405460|pmid=25898006|quote=The origin and early dispersal history of the Turkic peoples is disputed, with candidates for their ancient homeland ranging from the Transcaspian steppe to Manchuria in Northeast Asia,}}</ref> với bằng chứng di truyền chỉ ra gần [[Southhttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Xibia Central Siberia|Nam Sibir]Xibia] và [[Mongolia|Mông cổ]] như là "xuất xứ Trung Á" của tộc người Turk.<ref>{{Cite journal|last1=Yunusbayev|first1=Bayazit|last2=Metspalu|first2=Mait|last3=Metspalu|first3=Ene|last4=Valeev|first4=Albert|last5=Litvinov|first5=Sergei|last6=Valiev|first6=Ruslan|last7=Akhmetova|first7=Vita|last8=Balanovska|first8=Elena|last9=Balanovsky|first9=Oleg|display-authors=3|date=2015-04-21|title=The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia|journal=PLOS Genetics|volume=11|issue=4|pages=e1005068|doi=10.1371/journal.pgen.1005068|issn=1553-7390|pmc=4405460|pmid=25898006|quote="Thus, our study provides the first genetic evidence supporting one of the previously hypothesized IAHs to be near Mongolia and South Siberia."}}</ref> Tương tự, một vài nhà ngôn ngữ học, kể cả [[Juha Janhunen]], Roger Blench và Matthew Spriggs, đề xuất rằng [[Mongolia|Mông cổ]] ngày nay là xuất xứ ngôn ngữ Turk sơ khai.<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=48iKiprsRMwC&pg=PA203|title=Archaeology and Language II: Archaeological Data and Linguistic Hypotheses|last1=Blench|first1=Roger|last2=Spriggs|first2=Matthew|publisher=Routledge|year=2003|isbn=9781134828692|page=203|language=en}}</ref>
 
Mối liên hệ rỗng rãi giữa [[Proto-Turkic language|người Turk nguyên thủy]] và [[Proto-Mongols|người Mông Cổ nguyên thủy]] xấp xỉ vào khoảng thiên kỷ thứ nhất trước Công nguyên; truyền thống văn hóa chung giữa các nhóm [[Eurasian nomads|du mục thảo nguyên Âu-Á]] được gọi là truyền thống "[[Turco-Mongol|Turk-Mông Cổ]]". Hai nhóm chia sẻ hệ thống tín ngưỡng tương tự, [https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tengri_gi%C3%A1o đạo Tengri], và có nhiều từ mượn hiện hữu giữa ngôn ngữ Turk và Mông Cổ. Mặc dù từ mượn có qua có lại, Từ mượn Turk ngày nay tạo nên thành phần ngoại nhập lớn nhất trong vốn từ vựng tiếng Mông Cổ.<ref>{{Cite journal|last=Clark|first=Larry V.|date=1980|title=Turkic Loanwords in Mongol, I: The Treatment of Non-initial S, Z, Š, Č|journal=[[Central Asiatic Journal]]|volume=24|issue=1/2|pages=36–59|jstor=41927278}}</ref>
 
Một số sự tương tự về từ vựng là loại hình giữa ngữ hệ Turk và ngữ hệ [https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Tungus Tungus] và [https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_M%C3%B4ng_C%E1%BB%95 Mongol], cũng như ngữ hệ [[Koreanhttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Tri%E1%BB%81u_Ti%C3%AAn language|Triều Tiên]] và [[Japonichttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n languages|Nhật Bản]] (đều từng được xem là một phần của [[Altaichttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Altai languages|ngữ hệ Altai]]) trong những năm gần đây được quy cho sự liên hệ tiền sử giữa các nhóm, đôi khi được gọi là [[Sprachbund#Northeast Asia|nhóm ngôn ngữ Đông Bắc Á]]. Mối liên hệ gần đây hơn (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyen) giữa "Altai cốt lõi" (Turk, Mongol, và Tungus) được phân biệt với điều này, do sự tồn tại của những từ chung xác định xuất hiện hầu như được du nhập vào tiếng Mongol từ tiếng Turk, và sau đó từ Mongol đến Tungus, vì vay mượn tiếng Turk trong tiếng Mongol nhiều hơn đáng kể vay mượn tiếng Mongol trong tiếng Turk, và tiếng Turk và Tungus không có chung bất kỳ từ nào mà cũng không tồn tại trong tiếng Mongol.
 
[[Alexander Vovin]] (2004, 2010)<ref>Vovin, Alexander 2004. 'Some Thoughts on the Origins of the Old Turkic 12-Year Animal Cycle.' Central Asiatic Journal 48/1: 118–32.</ref><ref>Vovin, Alexander. 2010. Once Again on the Ruan-ruan Language. Ötüken’den İstanbul’a Türkçenin 1290 Yılı (720–2010) Sempozyumu From Ötüken to Istanbul, 1290 Years of Turkish (720–2010). 3–5 Aralık 2010, İstanbul / 3–5 December 2010, İstanbul: 1–10.</ref> lưu ý rằng [[Old Turkic|tiếng Turk Cổ]] đã mượn một số từ từ [[Ruan-ruan language|tiếng Nhu Nhiên]] (ngôn ngữ của [[Rouranhttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Nhu_Nhi%C3%AAn Khaganate|Khả hãn quốc Nhu Nhiên]]), cái Vovin xem là một ngôn ngữ phông phải Altai đã mai một có khả năng là một [[Yeniseianhttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Yenisei languages|ngôn ngữ Yenisei]] hoặc không có liên quan đến bất kỳ ngôn ngữ nào ngày nay.
 
Tiếng Turk cũng cho thấy một số từ mượn [[Chinese language|tiếng Hán]] chỉ ra liên hệ sơ khai trong thời [[Proto-Turkic language|Turk nguyên thủy]].<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=Z7i5CAAAQBAJ&pg=PA76&lpg=PA76&dq=turkic+mongolian+related|title=The Turkic Languages|last1=Johanson|first1=Lars|last2=Johanson|first2=Éva Ágnes Csató|date=2015-04-29|publisher=Routledge|isbn=9781136825279|language=en}}</ref>
 
Robbeets (et al. 2015 and et al. 2017) đề xuất rằng xuất xứ ngữ hệ Turk nằm đâu đó tại [[Manchuria|Mãn Châu]], gần với xuất xứ [[Mongolichttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_M%C3%B4ng_C%E1%BB%95 languages|Mongol]], [[Tungusichttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Tungus languages|Tungus]] và [[Koreanichttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Tri%E1%BB%81u_Ti%C3%AAn languages|Triều Tiên]] (bao gồm thủy tổ của hệ [[Japonichttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%87_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n languages|Nhật Bản]]), và những ngôn ngữ này chia sẻ một nguồn gốc "Liên Âu Á".<ref>{{cite journal|last1=Robbeets|first1=Martine|year=2017|title=Transeurasian: A case of farming/language dispersal|journal=Language Dynamics and Change|volume=7|issue=2|pages=210–251|doi=10.1163/22105832-00702005|doi-access=free}}</ref> Thêm bằng chứng cho nguồn gốc Liên Âu Á đề xuất được Nelson và Li trình bày năm 2020.<ref>{{cite web|url=https://www.cambridge.org/core/services/aop-cambridge-core/content/view/440213710888C5D9488901B27E047D03/S2513843X20000043a.pdf/tracing_population_movements_in_ancient_east_asia_through_the_linguistics_and_archaeology_of_textile_production.pdf|title=Tracing population movements in ancient East Asia through the linguistics and archaeology of textile production|last1=Nelson|first1=Sarah|publisher=Cambridge University|accessdate=7 April 2020}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2352226719300534|title=Millet agriculture dispersed from Northeast China to the Russian Far East: Integrating archaeology, genetics, and linguistics|last1=Li|first1=Tao|accessdate=7 April 2020}}</ref>
 
=== Ghi chép thời kỳ đầu ===