Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục Gia Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 59:
Nhĩ kỳ thường hoài kính thận. Nhạ cảnh phúc vu phương lai. Di sự khiêm trùng. Hà hồng hi vu hữu vĩnh. Khâm tai.|||Sách văn Gia Quý phi Kim thị}}
 
Do có tiền lệ của [[Tuệ Hiền Hoàng quý phi]] Cao thị được sách phong cùng ngày với [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]], quan viên [[bộ Lễ]] xin Càn Long Đế án theo mà cho Gia Quý phi nhận triều bái của Công chúa, Thân vương Phúc tấn cùng Cáo mệnh phu nhân trong đại lễ. Tuy nhiên, Càn Long Đế khước từ, ông khilấy đólý do nếu Công chúa, Thân vương Phúc tấn cùng Cáo mệnh phu nhân vào triều bái Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự Na Lạp thị, nếu Gia Quý phi cũng nhận lễ thì sẽ không thể phân biệt chính thứ, bên cạnh đó [[Thuần Huệ Hoàng quý phi|Thuần Quý phi]] Tô thị khi sách phong Quý phi lúc trước cũng chưa từng được nhận qua triều bái như vậy. Có hai lý do này, nên Càn Long Đế đã quy định vào Hội điển từ đó rằng<ref>事见鄂尔泰、张廷玉《国朝宫史》所记载:乾隆十四年四月初六日,上谕:礼部所进册封皇贵妃摄六宫事及晋封贵妃仪注内称,公主、王妃、命妇俱诣皇贵妃、贵妃宫行礼等语。从前皇考时册封敦肃皇贵妃为贵妃,公主、王妃、命妇等俱曾行礼。乾隆二年册封慧贤皇贵妃为贵妃,亦照例行礼。至乾隆十年今皇贵妃及纯贵妃晋封贵妃时,则未经行礼。朕意初封即系贵妃者,公主、王妃、命妇自应加敬行礼。若由妃晋封者,仪节较当略减,此一定之差等。且今皇贵妃及嘉贵妃同日受封,而公主、王妃、命妇行礼略无分别,于礼制亦未允协。嘉贵妃前著照纯贵妃之例,不必行礼。将此载入会典。</ref>:
* [乾隆十四年四月初六日,上谕:礼部所进册封皇贵妃摄六宫事及晋封贵妃仪注内称,公主、王妃、命妇俱诣皇贵妃、贵妃宫行礼等语。从前皇考时册封敦肃皇贵妃为贵妃,公主、王妃、命妇等俱曾行礼。乾隆二年册封慧贤皇贵妃为贵妃,亦照例行礼。至乾隆十年今皇贵妃及纯贵妃晋封贵妃时,则未经行礼。朕意初封即系贵妃者,公主、王妃、命妇自应加敬行礼。若由妃晋封者,仪节较当略减,此一定之差等。且今皇贵妃及嘉贵妃同日受封,而公主、王妃、命妇行礼略无分别,于礼制亦未允协。嘉贵妃前著照纯贵妃之例,不必行礼。将此载入会典。]
* Năm Càn Long thứ 14, ngày 6 tháng 4. Thượng dụ: Lễ bộ tiến lời rằng, sách phong Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự và tấn phong Quý phi, nghi chú nội xưng, thỉnh cho các Công chúa, Vương phi, Mệnh phụ đều đến trước Hoàng quý phi và Quý phi hành lễ. Từ trước, Hoàng khảo khi sách phong Đôn Túc Hoàng quý phi làm Quý phi; thì các Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ đều từng hành lễ. Càn Long năm thứ 2, sách phong Tuệ Hiền Hoàng quý phi làm Quý phi, cũng theo thường lệ hành lễ. Đến Càn Long năm thứ 10, Hoàng quý phi cùng Thuần Quý phi đồng thời tấn phong Quý phi, nhưng cũng chưa từng được hành lễ qua. Trẫm muốn rằng, người được sơ phong Quý phi, thì Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ nên ứng thêm cung kính mà hành lễ. Nếu từ Phi tấn phong lên, nghi tiết dĩ nhiên nên có lược giảm, nhất định phải kém hơn một bậc. Đến nay, Hoàng quý phi Nhiếp lục cung sự và Gia Quý phi thụ phong cùng ngày, mà Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ hành lễ không phân biệt thì lễ chế cũng không duẫn hiệp. Gia Quý phi nên chiếu theo lệ của Thuần Quý phi năm ấy, (các Công chúa, Vương phi cùng Mệnh phụ) đều không cần hành lễ. Đem việc này ghi vào Hội điển.
 
Năm đó, ngày [[9 tháng 7]], giờ Hợi, Gia Quý phi phúc khí tràn đầy, hạ sinh Hoàng cửu tử. Năm sau ([[1749]]), ngày [[27 tháng 4]], Hoàng tử hoăng thệ, an táng cùng chỗ với Đoan Tuệ Hoàng thái tử [[Vĩnh Liễn]].
 
Năm Càn Long thứ 17 ([[1751]]), ngày [[7 tháng 2]], giờ Thân, hạ sinh Hoàng thập nhất tử [[Vĩnh Tinh]]. Cùng năm, ngày [[25 tháng 7]] là sinh nhật của Gia Quý phi, được thưởng 81 kiện vật phẩm theo lệ. Cũng trong năm ấy, ngày [[27 tháng 10]], kim quan của 3 vị Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Tuệ Hiền Hoàng quý phi và [[Triết Mẫn Hoàng quý phi]] được đưa đến Dụ lăng, [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị cùng Gia Quý phi Kim thị, [[Di tần]] Bách thị và [[Dĩnh Quý phi|Dĩnh tần]] Ba Lâm thị tùy Càn Long Đế tham gia lễ phụng an. Gia Quý phi còn cùng Hoàng hậu bồi giá Càn Long Đế đích thân khảo sát địa cung của Dụ lăng.