Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu cung nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 117:
Bên cạnh đó, từ Quý nhân trở xuống được gọi bằng ['''Xưng hiệu'''; 稱號]. Khái niệm này khác với phong hiệu, bởi vì một khi chọn phong hiệu là do Hoàng đế tự chọn, do Lễ bộ xem ý nghĩa mà soạn ra, có chữ Hán lẫn âm Mãn, trong khi đó ''"Xưng hiệu"'' chỉ tồn tại dạng phiên âm, mà chữ phiên âm ấy phần nhiều là tên chữ đầu của cha, âm khác của dòng dõi hay bản thân tên hiệu của vị hậu cung ấy. Từ Quý nhân trở xuống, hậu cung chủ vị không đủ tư cách làm lễ sách phong, không có áo mũ, nên cũng không có phong hiệu. Dĩ nhiên, trong lịch sử cũng có trường hợp dù chỉ là Quý nhân mà vẫn có phong hiệu như [[Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu]], hoặc đã là Tần nhưng vẫn không có phong hiệu như [[Ân tần]].
 
Ngoài ra, khi hậu cung chỉchủ vị qua đời, do thân phận cùng bối cảnh đặc biệt mà từ ngữ Hán văn để mô tả cũng không bình thường, mà phải biểu thị rõ thân phận thuộc hoàng cung của mình, cũng như trong văn bản không thể xuất hiện các loại chữ ý nghĩa xấu. Trong khi Hoàng hậu với Hoàng đế đồng dạng, đều được dùng 「'''Băng thệ'''; 崩逝」, thì phi tần đều chỉ dùng 「'''Hoăng'''; 薨」, ngoài ra còn một số từ khác nữa như 「'''Mộng du'''; 夢遊」 hay 「'''Thoát thệ'''; 脫逝」.
 
=== Các thân phận khác ===