Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai''' là tổng thể đầm phá ven biển [[miền Trung]] Việt Nam thuộc tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]] trong phạm vi từ 16°14′ đến 16°42′ vĩ bắc và 107°22′ đến 107°57′ kinh đông. Khu đầm này trải dài 68&nbsp;km thuộc địa phận năm huyện: [[Phong Điền, Thừa Thiên-Huế|Phong Điền]], [[Quảng Điền]], [[Hương Trà]], [[Phú Vang]], và [[Phú Lộc]].<ref name =BandoHc >Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013.</ref><ref name =Bd50-ea96 >Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ E-48-96-B. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, 2004.</ref><ref>Trần Đức Thạnh (chủ biên): Tiến hóa và động lực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Nhà xuất bản. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, 2010 [https://www.researchgate.net/publication/263656615_sch_chuyn_kho_Tin_ha_v_ng_lc_h_m_ph_Tam_Giang_-_Cu_Hai].</ref>
== KháiĐặc quátđiểm chung ==
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam dọc theo bờ biển, có chiều dài 68 km, tổng diện tích mặt nước 216 km² và gồm 3 đầm, phá hợp thành: phá Tam Giang, đầm Thủy Tú và đầm Cầu Hai.
Về mặt địa lý khu đầm này là bốn đầm nối nhau từ bắc xuống nam:<ref name =ThThHue-tt07 >[https://vanbanphapluat.co/thong-tu-07-2014-tt-btnmt-dia-danh-dan-cu-son-thuy-van-kinh-te-xa-hoi-thanh-lap-ban-do-thua-thien-hue Thông tư 07/2014/TT-BTNMT ngày 12/02/2014] của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Ban hành Danh mục địa danh dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phục vụ công tác thành lập bản đồ phần đất liền tỉnh Thừa Thiên Huế. Vanban Phapluat Online, 2016. Truy cập 15/08/2018.</ref>
*Phá Tam Giang: kéo dài từ cửa [[sông Ô Lâu]] đến cầu Thuận An với chiều dài 25 km. Chiều rộng phá thay đổi từ 0,5 km đến 4 km, trung bình gần 2,5 km. Chiều sâu phá vào mùa cạn thường là 1–1,5 m, gần cửa Thuận An 4–6 m, có lạch sâu đến 10 m. Diện tích mặt nước khoảng 52 km². Phá Tam Giang thông với biển Đông bằng qua cửa Thuận An.
 
*Đầm Thủy Tú: Bao gồm các đầm An Truyền, Thanh Lam (đầm Sam), Hà Trung và Thủy Tú. Đầm kéo dài từ cầu Thuận An đến Cồn Trai với chiều dài 33 km. Chiều rộng đầm từ 0,5 km (đầm Thủy Tú) đến 5,5 km (đầm An Truyền - Sam), trung bình 1,8 km, chiều sâu đầm thay đổi từ 1,5–2m. Diện tích mặt nước của đầm lên tới 60 km².
:*[[Phá Tam Giang]]
*Đầm Cầu Hai: Có dạng lòng chảo, tương đối đẳng thước. Đầm kéo dài từ Cồn Trai đến cửa Sông Rui với chiều dài 9 km và từ cửa sông Truồi đến núi Vinh Phong với chiều dài gần 13 km. Chiều sâu trung bình của đầm là 1,4 m. Diện tích mặt nước khoảng 104 km². Đầm Cầu Hai thông với biển Đông qua cửa Tư Hiền.
:*Đầm Sam
:*Đầm Hà Trung-Thủy Tú
:*Đầm Cầu Hai.
 
Một dải đất dài gồm những đụn cát cao ngăn đầm với biển. Có nơi cồn cát cao đến 20 m.
 
Phá Tam Giang chạy dài khoảng 27&nbsp;km bắt đầu từ cửa [[sông Ô Lâu]] đến cửa [[sông Hương]] với diện tích 5.200 ha. Phá thông với biển bằng mỗi [[cửa Thuận An]].
 
Đầm Sam-Thanh Lam nhỏ hơn với diện tích 1.620 ha, không thông ra biển.
 
Đầm Hà Trung-Thủy Tú dài và hẹp với diện tích 3.600 ha cũng là đầm kín không thông ra biển.
 
Đầm Cầu Hai lớn nhất với diện tích 11.200 ha. [[Cửa Tư Hiền]] thông đầm Cầu Hai với biển.
 
Hệ đầm hứng nước gần như tất cả các con sông lớn trong tỉnh Thừa Thiên nên nước đầm tương đối ngọt rồi chuyển sang [[nước lợ]] vào mùa khô.
 
==Địa biến==