Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách di sản tư liệu thế giới tại châu Âu và Bắc Mỹ”

bài viết danh sách Wikimedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Các di sản tư liệu đầu tiên được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới vào năm 1997.<ref name=1997_report>{{cite web | titl…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 07:59, ngày 1 tháng 11 năm 2020

Các di sản tư liệu đầu tiên được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới vào năm 1997.[1] Đó là các bản thảo, di sản truyền miệng, tài liệu nghe nhìn, thư viện và kho lưu trữ.[2] Tính đến năm 2013, thế giới có tổng cộng 193 di sản tư liệu thế giới đã được công nhận, trong số đó có các bản ghi âm nhạc dân gian, ngôn ngữ cổ và ngữ âm, tàn tích lâu đời của các bản thảo tôn giáo và thế tục, các tác phẩm của những "người khổng lồ" nổi tiếng về văn học, khoa học, âm nhạc, các bản sao, ảnh động và phim ngắn, các tài liệu ghi lại những thay đổi trong giai đoạn chính trị, kinh tế và xã hội của thế giới. Trong số này, có 97 tài sản được công nhận tại các quốc gia từ khu vực châu ÂuBắc Mỹ.

Danh sách tại châu Âu

Albania

Di sản tư liệu[A] Bảo quản/Vị trí Năm công nhận Tham khảo
Sách chép tay Purpureus Beratinus   Albania Kho lưu trữ Quốc gia Albania, Tirana

41°18′09″B 19°48′45″Đ / 41,3026°B 19,8125°Đ / 41.3026; 19.8125 (National Archives of Albania)

2005 [3]

Vương quốc Anh

Áo

Armenia

Di sản tư liệu[A] Bảo quản/Vị trí Năm công nhận Tham khảo
Di sản tư liệu[A] Bảo quản/Vị trí Năm công nhận Tham khảo
Bộ sưu tập bản thảo cổ Mashtots Matenadaran   Armenia Viện bản thảo cổ Mashtots, Yerevan

40°11′31″B 44°31′15″Đ / 40,19192°B 44,520854°Đ / 40.191920; 44.520854 (Mashtots Institute of Ancient Manuscripts)

1997 [4]
Khảo sát Byurakan đầu tiên (Khảo sát FBS hoặc Markarian)   Armenia Đài quan sát Vật lý thiên văn Byurakan

40°19′49″B 44°16′24″Đ / 40,330356°B 44,273367°Đ / 40.330356; 44.273367 (Byurakan Astrophysical Observatory)

2011 [5]
Tuyển tập các bản thảo nốt nhạc và nhạc phim của Nhà soạn nhạc Aram Khachaturian   Armenia Nhà-bảo tàng Aram Khachaturian

40°11′25″B 44°30′48″Đ / 40,190251°B 44,513295°Đ / 40.190251; 44.513295 (House-Museum of Aram Khachaturian)

2013 [6]

Azerbaijan

Ba Lan

Belarus

Bỉ

Bosnia và Herzegovina

Bồ Đào Nha

Bungary

Croatia

Đan Mạch

Đức

Estonia

Gruzia

Hà Lan

Hungary

Hy Lạp

Iceland

Ireland

Israel

Latvia

Litva

Luxembourg

Malta

Na Uy

Nga

Pháp

Phần Lan

Cộng hòa Séc

Serbia

Slovakia

Slovenia

Tây Ban Nha

Thổ Nhĩ Kỳ

Thụy Điển

Thụy Sĩ

Ukraina

Ý

Danh sách tại Bắc Mỹ

Canada

Hoa Kỳ

Tài liệu tham khảo

  1. ^ “Third Meeting of the International Advisory Committee of the Memory of the World Programme”. UNESCO Memory of the World Programme. 17 tháng 4 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ “UNESCO MEMORY OF THE WORLD PROGRAMME: The Asia-Pacific Strategy”. UNESCO Memory of the World Programme. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2004.
  3. ^ “Codex Purpureus Beratinus | United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization”. www.unesco.org. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2020.
  4. ^ “Mashtots Matenadaran ancient manuscripts collection | United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization”. www.unesco.org. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2020.
  5. ^ “First Byurakan Survey (FBS or Markarian survey) | United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization”. www.unesco.org. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2020.
  6. ^ “Collection of note manuscripts and film music of Composer Aram Khachaturian | United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization”. www.unesco.org. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2020.