Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Birmingham”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (63) using AWB
Dòng 248:
Birmingham chịu thiệt hại nặng nề khi Không quân Đức oanh tạc thành phố trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Thành phố cũng là nơi diễn ra hai khám phá khoa học được chứng minh là có tính then chốt đối với kết quả chiến tranh.<ref>{{chú thích sách|last=Austin|first=Brian|title=Schonland: Scientist and Soldier|url=https://books.google.com/books?id=9scQqYDtbhsC&pg=PA435|accessdate=ngày 30 tháng 9 năm 2012|year=2001|publisher=Institute of Physics Publishing|location=Bristol|isbn=0-7503-0501-0|page=435}}</ref> [[Otto Frisch]] và [[Rudolf Peierls]] mô tả lần đầu tiên cách thức chế tạo vũ khí hạt nhân thực tiễn trong bị vong lục Frisch–Peierls năm 1940,<ref>{{chú thích sách|last=Kelly|first=Cynthia C.|title=Remembering The Manhattan Project: Perspectives on the Making of the Atomic Bomb and Its Legacy|url=https://books.google.com/books?id=noUwcQ05VI0C&pg=PA44|accessdate=ngày 30 tháng 9 năm 2012|year=2004|publisher=World Scientific|location=|isbn=981-256-040-8|page=44}}</ref> trong cùng năm manhetron hốc được John Randall và Henry Boot phát minh, nó là thành phần chủ chốt của [[radar]] và sau này là [[lò vi sóng]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ieeeghn.org/wiki/index.php/Cavity_Magnetron|tiêu đề=Cavity Magnetron|ngày truy cập=ngày 30 tháng 9 năm 2012|họ 1=Brewer|tên 1=Nathan|năm=2008|work=IEEE Global History Network|nhà xuất bản=Institute of Electrical and Electronics Engineers}}</ref> Chi tiết về hai khám phá này, cùng với đề cương động cơ phản lực đầu tiên do [[Frank Whittle]] phát minh tại [[Rugby, Warwickshire|Rugby]] lân cận, được đưa sang Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 1940.<ref>{{chú thích sách|last=Kennedy|first=Carol|title=From Dynasties to Dotcoms: The Rise, Fall and Reinvention of British Business in the Past 100 Years|url=https://books.google.com/books?id=9XL5nk5D6woC&pg=PA75|accessdate=ngày 30 tháng 9 năm 2012|year=2004|publisher=Kogan Page|location=London|isbn=0-7494-4127-5|pages=75–76}}</ref>
 
Thành phố trải qua tái phát triển quy mô lớn trong các thập niên 1950 và 1960.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.birmingham.gov.uk/cs/Satellite?blobcol=urldata&blobheader=application%2Fpdf&blobheadername1=Content-Disposition&blobheadervalue1=attachment%3B+filename%3D6415485.pdf&blobkey=id&blobtable=MungoBlobs&blobwhere=1223418010271&ssbinary=true |tiêu đề=1960s Architecture in Birmingham |nhà xuất bản=Birmingham City Council Planning Department |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 13 tháng 1 năm 2010}} {{Dead link| date=June 2010 | bot=DASHBot}}</ref> Quá trình này gồm có các bất động sản cao tầng quy mô lớn như Castle Vale. Bull Ring được xây dựng lại và ga Birmingham New Street được tái phát triển. Trong các thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành phần dân tộc tại Birmingham có thay đổi quan trọng, do thành phố tiếp nhận các dòng di dân đến từ các quốc gia trong và ngoài Thịnh vượng chung.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.birmingham.gov.uk/GenerateContent?CONTENT_ITEM_ID=2392&CONTENT_ITEM_TYPE=0&MENU_ID=10596 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080609021432/http://www.birmingham.gov.uk/GenerateContent?CONTENT_ITEM_ID=2392&CONTENT_ITEM_TYPE=0&MENU_ID=10596 |ngày lưu trữ=ngày 9 tháng 6 năm 2008 |tiêu đề=Birmingham's Post War Black Immigrants |nhà xuất bản=Birmingham City Council |ngày truy cập=ngày 22 tháng 7 năm 2009 |url hỏng=yes |df=dmy }}</ref> TheDân city'ssố populationthành peakedphố inđạt đỉnh vào năm 1951 atvới 1,.113,.000 residentscư dân.<ref name=historicpopulation/>
 
Birmingham duy trì là thành phố tỉnh lẻ giàu có vượt trội tại Anh cho đến thập niên 1970,<ref>{{chú thích sách|last1=Sutcliffe|first1=Anthony|last2=Smith|first2=Roger|year=1974|title=Birmingham 1939–1970|volume=3|series=History of Birmingham|location=London|publisher=Oxford University Press|isbn=0-19-215182-7|page=5}}</ref> có thu nhập hộ gia đình cao hơn cả tại Luân Đôn và vùng đông nam,<ref>{{chú thích sách|last1=Spencer|first1=Ken|last2=Taylor|first2=Andy|last3=Smith|first3=Barbara|last4=Mawson|first4=John|last5=Flynn|first5=Norman|last6=Batley|first6=Richard|title=Crisis in the industrial heartland: a study of the West Midlands|year=1986|publisher=Clarendon Press|location=Oxford|isbn=0-19-823269-1|page=23}}</ref> song đa dạng về kinh tế và năng lực cải tạo bị suy thoái trong các thập niên sau thế chiến do chính phủ trung ương tìm cách hạn chế tăng trưởng của thành phố và phân tán công nghiệp và cư dân đến các khu vực đình đốn tại Wales và Bắc Anh.<ref>{{chú thích sách|last=Law|first=Christopher M.|year=1981|title=British Regional Development Since World War I|location=London|publisher=Methuen|page=47|isbn=0-416-32310-3|url=https://books.google.com/?id=Dz8OAAAAQAAJ|accessdate=ngày 5 tháng 2 năm 2011}}</ref> Các biện pháp này cản trợtrở "tự cải tạo tự nhiên của các doanh nghiệp tại Birmingham, để lại cho họ gánh nặng cũ nát và yếu kém",<ref>{{chú thích sách|last=Heard|first=Ian|year=1989|title=Developing Birmingham 1889–1989: 100 years of city planning|location=Birmingham|publisher=Birmingham City Council Development Department|isbn=0-9513371-1-4|page=109}}</ref> và thành phố ngày càng phụ thuộc vào ngành công nghiệp ô tô. Suy thoái vào đầu thập niên 1980 khiến kinh tế Birmingham sụp đổ, có mức độ thất nghiệp chưa từng có và bùng phát náo động xã hội trong các khu nội thị.<ref>{{chú thích sách|last=Cherry|first=Gordon E.|year=1994|title=Birmingham: a study in geography, history, and planning|series=Belhaven world cities series|location=Chichester|publisher=Wiley|isbn=0-471-94900-0|pages=160–164}}</ref> Ngành công nghiệp của Birmingham sụp đổ một cách đột ngột và thê thảm. Năm 1976, vùng West Midlands với dộng lực kinh tế chính là Birmingham vẫn có GDP cao nhất so với các vùng Anh bên ngoài vùng đông nam, song trong vòng 5 năm đã xuống mức thấp nhất tại Anh.<ref>{{Harvnb|Spencer|Taylor|Smith|Mawson|1986|pp=64, 67}}</ref> Chỉ riêng Birmingham đã mất đi 200.000 việc làm từ năm 1971 đến năm 1981, tập trung trong lĩnh vực sản xuất; tiền lương tương đối tại West Midlands từ mức cao nhất tại Anh Quốc vào năm 1970 xuống mức thấp nhất vào năm 1983.<ref name="Cherry 1994 161">{{Harvnb|Cherry|1994|p=161}}</ref> Đến năm 1982, tỉ lệ thất nghiệp của thành phố đạt 20%, và con số này gấp khoảng hai lần tại các khu vực nội thị như Aston, Handsworth và Sparkbrook.<ref>{{Harvnb|Cherry|1994|p=164}}</ref>
 
Hội đồng thành phố tiến hành một chính sách đa dạng kinh tế hướng đến ngành dịch vụ, bán lẻ và du lịch nhằm giảm phụ thuộc vào sản xuất. Một số sáng kiến được tiến hành nhằm tăng sức thu hút của thành phố đối với các du khách. Trong thập niên 1970, Trung tâm Triển lãm Quốc gia (NEC) được xây dựng, nó cách trung tâm thành phố 16&nbsp;km, thuộc địa giới Solihull lân cận song phần lớn thuộc sở hữu của Hội đồng Birmingham. Trung tâm Hội nghị Quốc tế (ICC) được khánh thành tại trung tâm Birmingham vào đầu thập niên 1990. Khu vực quanh phố Broad, bao gồm quảng trường Centenary, ICC và Brindleyplace, được sửa chữa quy mô lớn khi bước sang thế kỷ 21. Năm 1998, Birmingham đăng cai hội nghị thượng đỉnh [[G8]] lần thứ 24.