Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Niết-bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 106:
Theo [[Ấn Độ giáo]], Niết-bàn là sự thật tuyệt đối. Theo S.K. Belvalkar thì khái niệm Niết-bàn này xuất hiện trước khi Phật giáo được thành lập. Theo trường sử thi ''[[Mahābhārata]]'' thì Niết-bàn được xem là sự tịch tĩnh (sa. ''śānti'') và sự thỏa mãn (sa. ''susukkti''). Trong tác phẩm ''Anugītā'', Niết-bàn được xem như "một ngọn lửa không có chất đốt". ''[[Bhagavad Gita|Chí Tôn ca]]'' như chủ ý nhấn mạnh tính đối nghịch với khái niệm Niết-bàn trong Phật giáo vì bài này miêu tả Niết-bàn như sự chứng đắc [[Phạm thiên]] (sa. ''brahman'', 2,71). [[Du-già sư]] (sa. ''yogin'') ở đây không được xem như một ngọn đèn đã tắt (như trong Phật giáo), mà là một ngọn đèn không đứng giữa cơn gió, không bị lay chuyển (6,19). Chứng đạt Niết-bàn được gọi là [[giải thoát]] (sa. ''mokṣa'').
 
== Sơ đồ giả thuyết trạng thái Niết bàn ==
[[Tập tin:Operation Diagram Of Things.jpg|giữa|600x600px]]
<br />
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}